Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đá cá lăn dưa là gì?

Người Nam Kỳ gọi những thằng láo cá lưu manh, kiểu như ăn giựt, tiểu yêu trong xóm làng là cái đồ …” Đá cá lăn dưa”

Đây là câu thành ngữ rất dễ hiểu

Đá cá là gì: Không phải là đá cá lia thia .Có nhiều thằng láo cá trong xóm làng đi ra chợ ,chổ mấy bà bán cá mà đang bận bịu khách đông. Thấy cá trong tràng trong thau mà nhảy ra ngoài đất thì dùng chưn đá con cá đi xa xa, xong lại bắt con cá đó về ăn khỏi phải tốn tiền .Có khi nó giả đò mua cá ,lợi dụng đông khách nó hất cá từ trong thau ra ngoài.

Lưu bản nháp tự động

Lăn dưa: Canh lúc tết , khi mấy cái chành dưa chất đống mà người chủ lo bán hoặc mỏi mệt , trời hồi xưa không có đèn điện ,chỉ xài đèn hột vịt nên tối lờ mờ , thằng láo cá và bè đảng của nó sẽ dùng chân đá những trái dưa gần đường đi ra xa rồi …ôm về nhà ăn khỏi phải mua.

Hồi xưa chỉ có dưa hấu tròn nên đá rất dễ. Một khu chợ đêm Tết có chừng 15 gian hàng bán dưa hấu, đá mỗi chành một trái là tết đó có 15 trái dưa ăn rồi. Biết thế nên chành dưa bán Tết thường có 1 người phía trong một phía ngoài để canh.

Triều Nguyễn có đặt ra lệ “Bất Lập Trạng Nguyên” không?

vietnam xua 22
Trong mục “Chuyện Đông, Chuyện Tây” đăng trên tạp chí Kiến thức Ngày nay số 260 phát hành ngày 10/10/1997, ông Trịnh Hồng Lĩnh sau khi đọc một số sách báo đã...

Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ

Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dạng thức thờ Bà Chúa Xứ ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức của cộng đồng người trong khu...

Ý nghĩa phật bản mệnh 12 con giáp

Phật bản mệnh gồm có 8 vị chủ tôn, còn được gọi là Phật hộ thân. Thông qua 12 nhân duyên, Thiên can, Địa chi và năm yếu tố cơ bản...

Nghiên cứu tiếng Việt trước Pháp thuộc

Trường tiểu học thời Pháp thuộc (1901- 1930)
Tình hình nghiên cứu tiếng Việt, cụ thể là làm từ điển Việt ngữ trước Pháp thuộc, tức là trước nửa sau thế kỷ 19, như thế nào khi chữ...

Người Việt nói tiếng Việt

cungoanngam
Như tất cả các dân tộc khác trên thế giới, người Việt Nam có tiếng nói từ lúc bình minh lịch sử nhưng tiền nhân chúng ta không có chữ...

Thương nhớ mùa Trung thu xưa

Nhớ ngày xưa, mỗi lần gần đến trung thu đám trẻ con trong xóm nhộn nhịp, háo hức lắm. Trước trung thu cả tuần bọn con trai đã bày ra...

Ai đã thiết kế Bưu điện Saigon?

Theo Tim Doling -sử gia UNESCO, nói và viết tiếng Việt, tác giả nhiều sách về lịch sử thành phố Việt Nam- thì chính tài liệu "Hướng dẫn thuyết minh...

3 cảnh giới cao của đời người

Đời người có ba cảnh giới tưởng đơn giản nhưng lại khó đạt được, đó chính là nhìn xa, nhìn thấu và xem nhẹ. Chỉ nhìn xa người ta mới có...

Những câu nói sâu sắc về cuộc đời

"Life is too deep for words" - cuộc sống quá "sâu" để có thể diễn tả bằng lời. "Life is too deep for words" - cuộc sống quá "sâu" để có...

Ta hay nghe người ta nói SÂM BỔ LƯỢNG , SÂM DỨA, NƯỚC SÂM … Vậy chữ Sâm đây có nghĩa là gì?

Trước hết phải nói tới Sâm Bổ Lượng…hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng...

Tổng đốc Hoàng Trọng Phu: từ làng nghề Hà Đông đến lập ấp ở Đà Lạt

Là một trong những người Việt Nam đầu tiên du học ở Pháp về, Hoàng Trọng Phu đã có một tầm nhìn mới về văn hóa và kinh tế đương...

Thiết đãi hay thết đãi?

Trong hai từ tổ mà bạn đã nêu thì “thết” và “thiết” là những điệp thức, tức là những từ (hoặc hình vị) cùng gốc nhưng “thết” thì xưa hơn....

Exit mobile version