Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Kỵ binh là gì?

Kỵ binh là gì? Một từ được khá nhiều người thắc mắc và muốn biết rằng nó xuất hiện trong lĩnh vực nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu rằng kỵ binh là gì trong bài viết dưới đây nhé.

Kỵ binh là gì?

Kỵ binh là những binh lính cưỡi ngựa, từ Kỵ binh không sử dụng để chỉ lính cưỡi những loại thú chuyên chở khác như lừa hay lạc đà. Ban đầu kỵ binh chỉ là những người lính cưỡi ngựa và chiến đấu dưới đất khi đã đến chiến trường.

Mãi sau này mới hình thành nên nghệ thuật chiến đấu trên lưng ngựa và trở thành những kỵ binh đúng nghĩa hơn.

Trước đây vào thế kỷ 17-18, bộ binh di chuyển bằng ngựa và khi chiến đấu thì xuống dưới đất được gọi là Long Kỵ Binh. Tuy nhiên, với sự tiến bộ trong kỹ thuật thì dần dần binh chủng này đã có thể chiến đấu ngay khi ngồi trên lưng ngựa. Cho nên sau này đã được ghi nhận thành một binh chủng kỵ binh chuyên nghiệp đúng nghĩa.

Kỵ binh thường được dùng cho những công tác khác nhau như hộ tống, do thám, vu hồi, dẫn dụ, bọc hậu… Kỵ binh được chia làm hai loại đó là Khinh Kỵ Binh và Trọng Kỵ Binh.

Trong đó, Khinh Kỵ Binh cưỡi ngựa nhỏ, mang trang bị, vũ khí và giáp nhẹ. Khinh Kỵ Binh thích hợp cho những chiến thuật mang tính lưu động, đánh úp, do thám, đánh chặn sườn, truy đuổi và rút lui trong khoảng thời gian ngắn.

Ngược lại, Trọng Kỵ Binh là lực lượng kỵ binh mang trang bị giáp nặng cho cả người và ngựa. Các bộ giáp này bảo vệ kỵ sĩ rất tốt, và thường thì Trọng kỵ binh sẽ đóng vai trò tiên phong chạy thẳng và trung tâm quân địch với đội hình quy củ. Với đặc điểm giáp nặng, cộng thêm quán tính từ tốc độ ngựa chạy, Trọng kỵ binh dễ dàng phá tan đội hình đối phương một cách dễ dàng.

Vũ khí dành cho kỵ binh như chúng ta đã thấy trong những bộ phim cổ trang Trung Quốc là thương, giáo, mác… hoặc những bộ phim thời Trung Cổ Châu Âu hay của Kỵ binh Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn là kiếm sabre kết hợp với khiên. Đó là những vũ khí chủ yếu dành cho kỵ binh ngày xưa.

Ngày nay, kỵ binh không còn được thấy nhiều vì sự phát triển của thế giới đã mang lại cho con người những loại phương tiện di chuyển nhanh hơn ngựa gấp nhiều lần. Tuy nhiên, một số quốc gia vẫn phát triển lực lượng cảnh sát kỵ binh như Mỹ, Anh, Úc, Bỉ, Canada, Ấn Độ, Iran, Brazil, Nhật Bản, Israel, Nam Phi, Jamaica…

Kỵ binh ngày nay được sử dụng để tuần tra đô thị, giữ gìn trật tự công cộng, tìm kiếm người mất tích, chống khủng bố, kiểm soát đám đông… Vũ khí cho kỵ binh hiện nay sẽ là những loại vũ khí mà cảnh sát hay dùng như súng tiểu liên, súng ngắn, hoặc thậm chí là súng trường tấn công… các loại vũ khí gọn nhẹ và dễ sử dụng.

Cá mắm Xứ Huế

Viết về Cá và Mắm xứ Huế, tôi dựa vào ít ỏi vài tài liệu trong tay tuy không đầy đủ nhưng tôi hy vọng nêu lên phần nào một...

Lo trời đổ

Ngày nay, chính cái thân mình cũng chẳng phải của mình có, mà lo cho cái thân ấy còn thường khi không được, thế mà lo khi trời đổ, đất...

Đi bộ dưới mưa, thong dong tự đắc

Con người nếu cởi mở, thoải mái, thì dù đi trong mưa cũng rất vui vẻ. Tôi lớn lên ở vùng nông thôn, rất thích những ngày trời đổ mưa....

Tại sao lại gọi miền Nam Bộ Việt Nam là Cochinchine?

Thật ra, địa danh Cochinchine ban đầu được dùng để chỉ đất Bắc nghĩa là Đàng Ngoài, sau mới chỉ Đàng Trong và cuối cùng mới chỉ Nam Bộ Việt...

Mạc Đăng Dung có dâng đất cho nhà Minh hay không?

Xưa nay sử chép rằng Thái Tổ nhà Mạc là Mạc Đăng Dung đã cắt đất Đại Việt dâng cho nhà Minh để bảo vệ ngôi báu, lưu lại tiếng...

Cuộc nổi dậy của chị em họ Trưng và sự biệt lập văn hoá Việt – Hán

Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông...

Cầu Kho buổi giao thời và lớp cư dân mới

Sáng 17-2-1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha hạ thành Gia Định. Cùng với Bến Nghé “của tiền tan bọt nước”, Cầu Kho đã thay đổi cả tên đất...

Phan Thanh Giản – Vị tiến sĩ đầu tiên đất Nam Kỳ

1. Vùng đất Lục tỉnh (Nam Kỳ) được chính thức khai khẩn kể từ khi chúa Nguyễn sai Chưởng cơ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược...

Giải mã hiện tượng tuyết đỏ như máu bao phủ quanh trạm nghiên cứu ở Nam cực

Mới đây, bộ Giáo dục và Khoa học Ukraina đã cho đăng tải lên Facebook các ảnh chụp tuyết đỏ như máu tại trạm nghiên cứu Vernadsky ở Nam cực....

Câu nói của người đánh cá

Vua Văn Công(1) nước Tấn(2) đi săn ham đuổi một con thú mải theo quá chân, thành lạc vào trong cái chầm(3) lớn không biết lối ra. Vua gặp một...

Giải thích ý nghĩa câu “Chó cắn áo rách”

Chó cắn áo rách nghĩa là người nghèo khó (áo rách). Còn bị xui rủi (bị chó cắn) - tương tự như câu đã nghèo còn gặp cái eo vậy...

Dòng Họ Gia Đình Hồ Tiêu

Dòng họ gia đình Hồ Tiêu không đông đảo lắm. Đó là một gia đình nổi tiếng cay nồng gốc ở vùng nhiệt đới hay bán nhiệt đới trên thế...

Exit mobile version