Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguồn gốc của tên gọi Ba Son

Nguồn gốc Ba Son được lý giải bởi Vương Hồng Sển trong cuốn Sài Gòn năm xưa như sau:

“Đối diện Thủ Thiêm, bên kia bờ sông là cơ xưởng thủy quân, trước kia gọi là Ba Son”.  Hai chữ “Ba Son” cũng được định nghĩa một cách định chừng.

Có thuyết khẳng định rằng “Ba Son” là gọi tắt của danh từ Pháp “Mare aux poissons”; Trước kia có một con kinh đào tay giữa Arsenal (tên gọi của cơ xưởng Thủy quân năm 1960), người Pháp rất thích đi câu cá ở đây vì kinh này nhỏ nhưng có nhiều tôm cá, một thời gian sau xẻo nhỏ bị lấp đi nhưng danh vẫn còn, vì thế “mare aux poissons” được việt Nam hoá ra tiếng Việt là “Ba Son”

Theo thuyết thứ hai, khi xưa đã có một anh thợ thứ ba tên “Son”, vào làm sở này, rồi sau đó anh được lấy tên đặt tên cho sở nọ, theo tôi thuyết này vô căn cứ.

Thuyết thứ ba cho biết “Ba Son” có nguồn gốc từ tiếng Pháp “Bassin de radoub”, “Bassin” là “Ba Son”. Theo tôi thuyết này có phần thuyết phục giống như thuyết thứ nhất “mare aux poissons”. Theo quyển “Promenades dans Saigon”của tác giả Hilda Arnold, rằng thuở đầu người Pháp đã chi ra trên bảy triệu quan lúc bấy giờ để xây dựng cái ụ tàu này, để phục vụ cho việc sửa chữa tàu buôn tàu chiến tại Việt Nam không phải đem về Pháp xa xôi. Khi ấy, đường thủy thuận tiện cho di chuyển, nên cái ụ tàu “bassin de radoub” này giúp người Pháp nắm giữ vận mạng xứ này trong tay”.

Đối với nhà nghiên cứu An Chi, cách giải thích thứ 3 được ông đồng tình nhất. Tuy vậy, cách giải thích riêng của ông cho rằng: Ba Son bắt nguồn từ tiếng Pháp bastion (nghĩa là Pháo đài) và mối quan hệ này có ngày ông sẽ chứng minh được.

Cơn ác mộng hạt nhân: 2 cách xử lý khác biệt

Ngày 6 và 9/8/1945, lần đầu tiên thế giới chứng kiến sức hủy diệt của bom nguyên tử được thả xuống hai thành phố Nhật Bản. Thứ vũ khí “tối...

Phụ Nữ Việt Nam Và Vấn Đề Giáo Dục

Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng gia đình, xem đó là nguồn gốc, là thành phần căn bản xây dựng xã hội. Trong gia đình xưa thì người chồng...

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh và nhạc Phạm Duy

Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh được nhiều người ngưỡng mộ với hai bài thơ “Kiếp Nào Có Yêu Nhau” và “Đừng Bỏ Em Một Mình”. Đặc biệt, hai...

Sân bay Phù Cát thời chiến tranh Việt Nam ra sao?

Cảng hàng không Phù Cát (trước 1975 gọi là Sân bay Gò Quánh) được Không quân Mỹ xây dựng vào năm 1967. Với đường cất hạ cánh dài 3.048m rộng...

Chuyện ít người biết về chợ Bến Thành

Chợ Bến Thành có lẽ không ai không biết dù có thể chưa có dịp ghé thăm. Nhưng ngôi chợ này vẫn có nhiều điều có lẽ ít người biết...

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa

"Gia Long tôi, chẳng phai nét cổ kính Dãy tường cao phủ kín mảnh vườn chơi…" Những vần thơ duyên dáng mà Đào Bạch Cúc viết về trường nữ sinh...

Vẻ đẹp nhà thờ 130 tuổi ở Nam Định trước khi bị cháy rụi

Nhà thờ Trung Lao được khởi công xây dựng năm 1888, trước khi xảy ra hỏa hoạn đây là một trong những nhà thờ cổ kính nhất thành Nam với...

Chơi chữ – thú chơi tao nhã, dí dỏm của người Việt

Chơi chữ là một phép tu từ từ vựng, lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ đẻ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu...

Sài Gòn xưa: Cuộc đấu giữa Cọp và Voi

So với John White, bác sĩ – nhà thiên nhiên học George Finlayson có cảm tưởng tốt đẹp về Sài Gòn và con người ở đó. Finlayson nằm trong phái...

Ngày xưa thân ái

Vào mấy năm cuối Đại Học, mỗi kỳ hè tôi thường buộc mình phải đọc một tác giả, khi thì Doãn Quốc Sỹ, khi Lê Tất Điều... Hè trước năm...

Hình ảnh khó quên về Vũng Tàu năm 1967-1968

Xem những hình ảnh đời thường cực kỳ sinh động về Vũng Tàu năm 1967-1968 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Terry Maher thực hiện. Từ bến cá Bãi...

Khoan sức dân nghĩa là gì?

Cách nay 4 năm, bà Thứ trưởng Tài chánh có nói về “mức giảm trừ gia cảnh”:  - Mức giảm trừ như thế là khoan sức dân rồi. Một cô...

Exit mobile version