Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguồn gốc địa danh Củ Chi

Thời nhà Nguyễn, Củ Chi thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Năm 1836, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Năm 1956, Củ Chi trở thành quận của tỉnh Bình Dương, được thành lập do tách hai tổng Long Tuy Thượng và Long Tuy Hạ của quận Hóc Môn, tỉnh Gia Định.

Nguồn gốc tên gọi:

Củ Chi là tên gọi dân gian của cây mã tiền có nhiều ở vùng này vào thời đó. Cây mã tiền, một loại cây ở rừng, leo bằng móc, lá mọc đối có ba gân, hoa trắng quả tròn, hạt dẹt như khuy áo, dùng làm thuốc.

Lịch sử:

Thời nhà Nguyễn, Củ Chi thuộc huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Năm 1836, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Năm 1956, Củ Chi trở thành quận của tỉnh Bình Dương, được thành lập do tách hai tổng Long Tuy Thượng và Long Tuy Hạ của quận Hóc Môn, tỉnh Gia Định.

Năm 1963, lập tỉnh Hậu Nghĩa, nửa quận Củ Chi vẫn giữ tên cũ, thuộc tỉnh Hậu Nghĩa, nửa còn lại gọi là quận Phú Hoà, tỉnh Bình Dương. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa hợp với quận Phú Hòa, tỉnh Bình Dương thành huyện Củ Chi, thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.


Thị trấn Củ Chi 1970. Ảnh: Dan McIntyre


Thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1967


Thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1965-1967. Ảnh: William Smith


Thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1965-1967. Ảnh: William Smith


Thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1965-1967. Ảnh: William Smith


Thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1966-1972. Ảnh: Gilcrease


Quốc lộ 1, thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1965-1967. Ảnh: William Smith


Xóm Cây Bàng, thị trấn Củ Chi, tỉnh Hậu Nghĩa 1965-1967. Ảnh: William Smith

Theo Hòn Ngọc Viễn Đông

 

Ta hay nghe người ta nói SÂM BỔ LƯỢNG , SÂM DỨA, NƯỚC SÂM … Vậy chữ Sâm đây có nghĩa là gì?

Trước hết phải nói tới Sâm Bổ Lượng…hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng...

Triều Nguyễn làm được gì trong 150 năm tồn tại

Sổ tay văn hoá Việt Nam của Trương Chính và Đặng Đức Siêu (Nxb. Văn hoá, Hà Nội, 1978), trang 324, có viết rằng “trong gần 150 năm, các vua...

Sài Gòn “tánh kỳ” nhưng lại cố tình gây thương nhớ

Trong một bài viết có tựa đề “Sài Gòn tánh kỳ” trên một trang Fanpage của Sài Gòn, người Sài Gòn lại có dịp tự hào về những điều quá...

Chuyện lựu đạn nổ trên sân khấu Kim Thoa năm 1955

Ngày 19 tháng 12 năm 1955, đoàn hát Kim Thoa khai trương bảng hiệu mới với tuồng hát Lấp Sông Gianh của soạn giả Kinh Luân tại rạp hát Nguyễn Văn Hảo...

Người có tiền đồ là người có đại khí

Tiền đồ, sự nghiệp và hoàn cảnh tương lai của một người là có thể nhìn ra được. Vậy làm thế nào để xem xét tiền đồ tương lai của...

Thăng Long – Kinh đô muôn đời

1. Sơ lược về thành Đại La Từ khi Lý Nam Đế thành lập nước Vạn Xuân (544), ông đóng đô ở cửa sông Tô Lịch là ngôi thành đắp...

Cảnh mắc võng, nấu ăn trên chuyến tàu xưa

Bộ ảnh hiếm của nhiếp ảnh gia người Thụy Sĩ ghi lại chân thực cuộc sống sinh động trên chuyến tàu Sài Gòn – Nha Trang vào năm 1952. Werner...

Gia Định Báo

Bài thuyết trình ngày 8 tháng 12 năm 2018 - Tại “Triển lãm và hội thảo về Petrus Trương Vĩnh Ký” ⦁ Mở Từ khi Ngô Quyền giành độc lập (939),...

Nghi thức về TANG LỄ của người Hoa tại Sài Gòn – Chợ Lớn.

Là một dân tộc vốn coi trọng huyết thống gia đình, thân tộc, tang lễ là một sự kiện rất quan trọng trong gia đình người Hoa, những tang phục...

Cuộc sống ở Huế và Đà Nẵng năm 1970

Nữ sinh trên xe Honda, hiệu cắt tóc ở nông thôn, xóm ổ chuột bên sông… là những hình ảnh sống động về đời thường ở Huế và Đà Nẵng...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 6/25 – Vua Hùng lãnh đạo bao nhiêu bộ lạc

Xin nói rõ lại về danh xưng. Chủng Mã Lai ở Viễn Đông chia thành hai chi. Chi Âu tức người Thái. Chi lạc là chi thứ nhì. Chi lạc...

Trương Phúc Giáo và sự mở tỉnh Hà Tiên vào năm 1811

Về lịch sử lỵ sở Hà Tiên, ta có nhiều chi tiết nên chú ý. Trước hết miền Hà Tiên là miền Chân Lạp, tức là Cao Miên bây giờ....

Exit mobile version