Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thân thích là gì? Thân thích có khác Thân thiết?

Chúng ta thường nghe từ “thân thích” để chỉ những người quen, đặc biệt là bà con, họ hàng. “Thân” thường được hiểu là gần gũi, dễ chia sẻ. Vậy còn “thích”? Liệu đây có phải là “thích” trong “yêu thích” hay không?

Thực tế không phải như vậy. Để nắm được “thích” là gì thì ta cũng phải hiểu kĩ về “thân”. Từ điển Hán Nôm cho biết: “Thân”, Hán tự là 親 có nghĩa là họ nội còn “thích”, Hán tự là 戚 dùng để chỉ họ ngoại. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị cũng giảng: “Thích: bà con khác họ”. Bà con mà khác họ tất nhiên là bên ngoại chứ không đâu khác!

Ai được xem là “người thân thích” của quan chức?

Chính vì chỉ họ hàng hai bên nội ngoại mà “thân” với “thích” được dùng chung. Thời xưa, họ hàng của vua bên nội được gọi là “hoàng thân”, còn bên ngoại là “ngoại thích”. Ta cũng có cụm từ “hoàng thân quốc thích” để chỉ những người có liên hệ huyết thống đối với hoàng gia. Lâu ngày, nghĩa của “thân” và “thích” bị biến đổi dần, ngay cả người không có quan hệ máu mủ gì nhưng gần gũi, quen thuộc vẫn được gọi là “thân thích”.

Có người suy ra rằng: “thích” như thế có liên quan tới “bên ngoài”, vậy phải chăng đây cũng là “thích” trong “thích khách”? Vì “thích khách” cũng đột nhập từ ngoài, nếu giả thuyết trên đúng thì ta có thể dịch là “khách ở ngoài”, nghe cũng hợp lý. Rất tiếc, “thích” trong “thích khách” lại có Hán tự là 刺, tức “đâm”, “chích”, “chọc”. Vậy “thích khách” (刺客) phải là “kẻ đâm chém” mới đúng. Chữ này (刺) cũng chính là “thích” trong “kích thích” (擊刺)

Thân thiết là sự gắn bó, thân mật và có tình cảm đằm thắm: Bạn bè thân thiết.

Mầu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc

Image result for văn hóa việt
ở mỗi dân tộc việc vận dụng mầu sắc có tập quán khác nhau. Thí dụ ở các nước phươgn Tây, mầu đen là mầu tang tóc, còn ở Việt...

13 mẹo điều trị chảy máu chân răng hiệu quả tại nhà

Chảy máu chân răng thường không nghiêm trọng, nhưng có thể gây đau đớn và dẫn đến hôi miệng. Dưới đây là một số mẹo đối phó với tình trạng...

Loạt ảnh về trại trẻ mồ côi Sài Gòn trước 1975

Theo ước tính có khoảng 200.000 trẻ mồ côi ở miền Nam Việt Nam năm 1968. Một phần rất lớn trong số đó có bố là lính Mỹ. Sơ Theresa...

Công cụ di chuyển của người Việt ngày trước

Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 2)

Phần 2: Trần Phong Sắc  (1878-????) dịch giả các truyện tàu Vào đầu thế kỷ 20, ở Nam Kỳ có 3 dịch giả truyện Tàu cùng tên Sắt: người thứ nhứt là Tân...

Cuộc đời sóng gió của tiến sĩ Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan,...

Tản mạn về Xí Quách

Xí quách là gì?  Đơn giản xí quách là trư cốt, là xương heo đọc theo âm Quảng Đông. Hồi đầu mới du nhập Việt Nam, xí quách chỉ là...

Người nhẫn nhịn mới có thể làm việc lớn

Trong “Nhẫn Kinh” viết: “Người có thể làm Tể tướng là dựa vào tài năng của họ, người ấy có thể làm đại thần ở chốn triều đình là bởi vì...

Cuộc đời Đức Cha Phêrô Mactinô NGÔ ĐÌNH THỤC – Bào huynh của cố tổng thống Ngô Đình Diệm

Tiểu sử Đức Cha Phêrô Mactinô NGÔ ĐÌNH THỤC GIÁM MỤC TIÊN KHỞI GIÁO PHẬN VĨNH LONG Đức Cha chào đời vào ngày 06-10-1897 tại Phủ Cam, Huế trong một...

Ảnh màu tuyệt đẹp của Đà Lạt xưa

Đà Lạt xưa nay được mệnh danh là thành phố của tình yêu, của ngàn hoa và những đồi thông chập chùng mờ khuất trong sương bay, là nơi có...

Bộ ảnh sống động về Sài Gòn năm 1965

Loạt ảnh sinh động về Sài Gòn năm 1965 được thực hiện bởi Thomas Matthews, một cựu nhân viên Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ thời chiến tranh Việt...

Ảnh chưa từng công bố về chợ Đà Lạt thập niên 1960

Chợ Đà Lạt khánh thành năm 1960, là một trong những chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam. Kể từ thời điểm đó cho đến nay, chợ đã được coi...

Exit mobile version