Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tiêu Tán Đường, Tiêu Tán Thòn là gì?

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Trước hết chúng ta cần hiểu tiêu tán là Tan mất. Không còn gì.

消散糖 Tiêu Tán Đường.

堂/ Chữ Đường này ghi chữ Hán là 堂 nghĩa là nhà chính, gian nhà giữa thí dụ như Môn Đường, Nơi cử hành đại lễ thí dụ như Giáo Đường , Thánh Đường , hay Học Đường

Các nhà thuốc Tàu ở Chợ Lớn xưa tới nay thường đặt tên cho tiệm của mình có chữ “Đường” đằng sau. Thí dụ: “Tế Nhân Đường”; “Sinh Nhân Đường”….vv….

Đường này cũng có nghĩa là Đường Hoàng , Đường Đường Chánh Chánh, khi gọi cha mẹ kẻ khác người xưa hay gọi là Lệnh Đường.

Anh em chú bác gọi nhau là Đường huynh – Đường mụi – Đường tỷ …

糖/ Đường còn có nghĩa là Đường ăn, là kẹo trong chữ 糖 , dân Nam kỳ nhứt là vùng Chợ Lớn hay gọi là “Tiêu Tán Thoòng” , Chữ Hán là 消消散糖 Tiêu Tán Đường- nghĩa đường bị tan ra

Ai bị thất bại gi đó, bị hư hỏng viec gi đó , thì ví như đường bị tan ra tiêu tùng

Tiêu tán có nghĩa là tan rã ra.

唐 Đường trong chữ Đường trào của nhà Đường – người Hoa hồi xưa tự nhận mình là người Đường – nên mới có chuyện chú Thoong –
塘/ Chữ Đường còn có một cách ghi khác là Đàng/塘 trong chữ Đàng Trong / Đàng Ngoài

Nghĩa gốc của chữ Đàng này là cái ao hình vuông có Đê ngăn nước

Đê ngăn nước đây tôi nghi ngờ ám chỉ Luỹ Thầy của Đào Duy Từ làm lũy ngăn chặn sự xâm lấn của Đàng Ngoài – mà nếu với nghĩa như vậy thì chữ Đàng Trong là trọn vẹn ý nghĩa nhất – vì cái ao bên trong đê chứ làm gì có cái ao nào bên ngoài cái đê

Nên gọi Đàng Ngoài chỉ là gọi để phân biệt của dân đàng Trong ám chỉ xứ của Vua Lê Chúa Trịnh

Vì cách gọi này xuất xứ từ đàng Trong , được biên trong chánh sử và các sách vở phương Tây

Đàng ngoài từ đó giờ vẫn tự hào tự xưng là triều Lê
Sách chánh sử triều Lê không xưng mình là đàng Ngoài

Dân anh chị Sài Gòn trước 75 gọi là “Tiêu Tán Thoòng”. “Thoòng” là phát âm lối Tàu nghĩa là “đường”. Họ hay dùng từ này khi bị vô hiệu hóa bởi cảnh sát hoặc đối thủ……

Ngoài ra người ta còn hiểu nghĩa Tiêu Tán Đường, Tiêu Tán Thòn như là sự chết chóc. Ví dụ nói “thằng đó tiêu tán đường rồi” thì cũng có nghĩa là đã bị thương hoặc đã chết.

Cảm ơn, người phụ nữ điên…

Gặp một người điên có bao giờ bạn cảm thấy khinh bỉ, tỏ ra khó chịu, thậm chí là trêu chọc làm tổn thương người đó? Xin được gửi tới...

Áo Lụa Hà Đông

Áo Lụa Hà Đông là một bài hát nổi tiếng của Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên, được phổ Nhạc từ bài Thơ cũng rất nổi tiếng của Thi sĩ Nguyên Sa...

Vì sao nhiều bảo tàng không cho chụp ảnh với đèn flash

Nhiều bảo tàng thường treo bảng ngăn không cho du khách quay phim hay chụp hình với đèn flash. Nguyên nhân được họ giải thích là đèn flash có thể...

Tranh dân gian Việt Nam – Lịch sử và các dòng tranh nổi tiếng

Tranh dân gian gồm hai loại, tranh Tết và tranh thờ. Tranh dân gian có nguồn gốc từ rất xa xưa được giữ gìn, bảo tồn và phát triển qua...

10 mỏ dầu lớn nhất thế giới nằm ở những nước nào?

Tạp chí Wall Street đã đưa ra danh sách 10 mỏ dầu lớn nhất thế giới. Mặc dù phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ ở nước ngoài, nhưng thực ra...

Những Bát Phở Việt Nam

Trận tuyết đầu mùa đã đến sớm và tan trước ngày Lễ Giáng Sinh trên vùng Tây Bắc. Năm nào cũng thế, anh chỉ mong tuyết rơi thật nhiều đúng...

Chân dung Phan Châu Trinh dưới mắt người con

Những vị nào đi ngang qua Quảng Tín (một phần Quảng Nam xưa) từ Tam Kỳ lên Cẩm Khê, nhìn về một phía đồi cao, đã thấy sừng sững một...

Chết đói đầu núi

Khi Vũ Vương đem quân đi đánh vua Trụ, Bá Di, Thúc Tề nghe thấy, ra nắm dây cương ngựa, cản lại và nói rằng: - Cha chết chưa chôn,...

Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?

Hồi mới tiếp quản thủ đô (1954) chúng tôi đã chứng kiến nhiều đám tang rất nghiêm túc, trật tự. Mọi người đi đường đều tự giác tuân thủ kỷ...

Vĩnh Long Xưa – Một địa chí văn hóa thu nhỏ của đất Nam Bộ

1. Vài nét về địa lý hành chính của Vĩnh Long xưa: Cũng như bao tỉnh miền Tây khác, Vĩnh Long vốn do đất phù sa cấu tạo, phì nhiêu...

Ai vái lạy ai?

Vái lạy là phép xã giao thời xưa, không chỉ dùng khi cúng tế mà người sống cũng lạy nhau..."Đời xưa vua đối với bày tôi, bố vợ đối với...

Ngoại hình ông già Noel thay đổi thế nào qua từng thời kỳ?

Thế kỷ 13 – 1200 Truyền thuyết về ông già Noel vốn bắt nguồn từ một vị thánh tên là Nicolas, sống ở thế kỷ thứ 4 trong một gia...

Exit mobile version