Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Từ đời tám hoánh

Đây là cụm từ được dùng để chỉ việc đã diễn ra từ rất lâu rồi, như “chết từ đời tám hoánh”, hay “em ấy đi lấy chồng từ đời tám hoánh nào rồi”. Vậy vì đâu mà có cụm từ này?

Theo tác giả Bùi Nguyên Căn (?) thì “tám hoánh” hay viết đúng hơn là Tám Hoánh vốn là tên một nhân vật có thật. Đây là một địa chủ xứ Thái Bình, Nam Định vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Tám Hoánh nổi tiếng giàu có nhưng lại ăn chơi trác táng nên dần dần tiền bạc danh vọng đều tiêu tan. Có lần đánh bạc thua, hắn bị mất gần hết lãnh thổ của mình, chỉ còn lại một phần huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định ngày nay.

Tám Hoánh nổi tiếng với câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ về với thời Tám Hoánh”. Thế nhưng đáng tiếc rằng hắn càng ăn chơi thì tiền bạc danh vọng càng đi mất, và cái “thời Tám Hoánh” huy hoàng kia chỉ còn là ảo mộng, chẳng bao giờ lấy lại được. Cũng chính vì điều đó mà người ta mới dùng cụm từ “thời Tám Hoánh” hay “đời Tám Hoánh” để nói đến việc gì đã xảy ra từ rất lâu rồi.

Các cách nói kèm theo tên riêng cũng rất phổ biến trong tiếng Việt, có thể kể đến như “đồ từ thời Napoleon”, “tết Công Gô”, “hàng Tập Cận Bình”…

Trang phục thời kỳ Hùng Vương – Phần 2

PHẦN II PHỤC DỰNG TRANG PHỤC THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG I. Nhận thức cơ bản: Những khảo cứu tuần tự của chúng tôi đã chứng minh rằng người Việt thời...

Trường học của thầy tôi trong xóm nhỏ

Ở trong một xóm cuối làng, dân cư lơ thơ, nhà ở xen với những đám ruộng thổ, một nếp nhà tranh đôi khi ở trong rừng mía rậm, ấy...

Bộ ảnh về thời trang, cuộc sống người Nam bộ đầu thế kỷ 20

[caption id="" align="aligncenter" width="1140"] Hát rong trên đường phố.[/caption] [caption id="" align="aligncenter" width="1140"] Gánh hát giữa phiên chợ quê.[/caption] [caption id="" align="aligncenter" width="1140"] Gian hàng lưu động bán trái cây,...

Ba người đi cùng tất có người là thầy của ta

Địa vị cao hay thấp của một người không được quyết định bởi tài phú, mà là do mức độ cao hay thấp của đạo đức và học vấn quyết định. Một người muốn...

Lăng Ông Bà Chiểu trong tâm linh người Hoa

Ngày Tết, ngày Xuân, Lăng Ông Bà Chiểu rất đông người viếng. Có người Nam Kỳ, Bắc Kỳ và cả người Tàu (bà xẩm) đi viếng, cúng tế thành tâm...

Cầu Kho buổi giao thời và lớp cư dân mới

Sáng 17-2-1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha hạ thành Gia Định. Cùng với Bến Nghé “của tiền tan bọt nước”, Cầu Kho đã thay đổi cả tên đất...

Sài Gòn năm 1968 nhìn từ máy bay

Ngắm vẻ lạ mắt của Sài Gòn năm 1968 qua góc nhìn thẳng đứng chụp từ máy bay do quân đội Mỹ thực hiện. Ảnh: Vietnam Center and Archive. Khu...

Chính sách cấm đạo Công giáo thời Minh Mạng

Bắt đầu từ năm 1825 trở đi thực dân Pháp tăng cường xâm nhập vào Việt Nam dưới mọi hình thức trong đó có hình thức truyền đạo. Hoạt động...

Vì sao chân dung trên đồng xu là hình bán diện còn trên tiền giấy là hình trực diện?

Việt Nam đã ngừng đúc và lưu thông tiền xu từ năm 2011, nhưng loại tiền này lại khá phổ biến tại nhiều nước trên thế giới. Ngay từ thế...

Trà Tầu và ấm Nghi Hưng

Uống trà tàu vốn dĩ phổ thông thời trước, đến nay đã trở thành hiếm hoi trong xã hội Việt Nam. Thanh niên ngày nay chỉ mường tượng được cái...

Ý nghĩa đích thực của bánh Chưng, bánh Dày

Chúng ta thường nghe nói về sự tích bánh chưng bánh dầy dựa theo Lĩnh Nam chích quái. Theo truyền thuyết “sau khi vua Hùng phá được giặc Ân, muốn...

Nguồn gốc của từ “Cù Lao”

“Cù lao” là một khái niệm địa lý dùng để chỉ phần đất nổi lên ở giữa sông, rất quen thuộc với người dân vùng sông nước. Vậy từ này...

Exit mobile version