Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Khái quát về nền kinh tế Mỹ

Thời báo Phố Wall (Wall Street Journal) đã từng viết “Cuộc khủng hoảng đã lan tỏa đến mọi ngóc ngách trên toàn thế giới. Nó được ví như một ngọn núi lửa phun trào khởi đầu ở New York, rồi tạo ra một cơn thủy triều lớn với sức mạnh hủy diệt quét qua mọi quốc gia trên thế giới”. Một trong những hậu quả nó gây ra là “sự tích tụ tiền nhàn rỗi ở những trung tâm ngân hàng”. Sự kiện này diễn ra khi nào? Đó là vào ngày 17 tháng 1 năm 1908.

Trong hoàn cảnh những tin tức nhạy cảm đang ngày càng được tung ra với mức độ chóng mặt thì việc soạn thảo bản Khái quát về nền kinh tế Mỹ này thực sự là một khó khăn lớn. Trong quá trình thực hiện cuốn sách này, chúng tôi đã cố gắng tiếp cận theo hướng liên hệ với lịch sử. Ngoài những sự kiện diễn ra trong năm 1908 đề cập trên đây, Hoa Kỳ đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng khác như cuộc Đại khủng hoảng (bắt đầu từ năm 1929), thời kỳ Suy thoái dài (bắt đầu năm từ 1873), cuộc khủng hoảng năm 1837 – “một cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ do sự đầu cơ của thị trường bất động sản”, theo Wikipedia – và nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng, bong bóng, mâu thuẫn khác nữa. Nhưng sau mỗi sự kiện đó, người ta lại thấy nền kinh tế được phục hồi và các thể chế cộng hòa nổi lên mạnh mẽ. Chúng
tôi hy vọng rằng độc giả có thể tìm thấy trong những bài viết mới trong tuyển tập này những thông tin trực diện, phong phú và trên hết là hữu ích. Chúng tôi trân trọng giới thiệu ấn phẩm này với một tinh thần lạc quan, vốn đã trở thành một phần bao trùm sâu sắc trong đời sống Mỹ.

Mục lục

CHƯƠNG 1: Thách thức của thế kỷ này
CHƯƠNG 2: Cuộc cách mạng của nền kinh tế Mỹ
CHƯƠNG 3: Những hàng hóa do nền kinh tế Mỹ sản xuất
CHƯƠNG 4: Cạnh tranh và nền kinh tế Mỹ
CHƯƠNG 5: Địa lý và cơ sở hạ tầng
CHƯƠNG 6: Chính phủ và nền kinh tế
CHƯƠNG 7: Nền kinh tế Mỹ kết nối với thế giới
CHƯƠNG 8: Một chương mới trong lịch sử kinh tế Mỹ

Nước mắm – Tinh túy của ẩm thực Việt Nam qua ghi chép của người Pháp

Được xem là tinh túy của ẩm thực Việt Nam, nước mắm có mặt trong mọi bữa ăn của mỗi gia đình. Không chỉ bổ sung đạm và vitamin cho...

10 bí ẩn khảo cổ học chưa có lời giải

Những bí ẩn khảo cổ học luôn ẩn chứa nhiều điều hấp dẫn. Con người luôn tò mò về những thứ thuộc về lịch sử nhưng còn rất nhiều điều...

Những trùm tài phiệt “đến từ hư không” làm khuynh đảo nước Nga – Kỳ 3: Đòn rắn của Putin

Với tính cách lạnh lùng và quyết đoán, Putin đã đưa nước Nga ra khỏi vòng kiểm soát của các tài phiệt. Cuối năm 1999, Boris Yeltsin tuyên bố từ...

Hiệp sĩ cầu Ba Cẳng

Trước 75, người ta đồn rằng cao bồi du đãng lộng hành khắp Sài Gòn – Chợ Lớn, riêng dân chơi cầu Ba Cẳng gần chợ Kim Biên vừa có...

Nét thú vị trong “ca dao Hán Việt”

Trong kho tàng ca dao Việt Nam có một số ca dao nửa Việt, nửa Hán đọc lên rất lý thú và dường như ít được nhắc đến trong chương...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 13/25 – Yếu tố Mê-na-lê trong Việt ngữ

Khi Lạc bộ Trãi di cư đến V.N. thì họ chưa biết nông nghiệp, theo tiền sử học. Nhưng theo nhơn chứng là Lạc bộ Mã (nhóm Mường) di cư...

Việt Nam thời thuộc địa qua loạt ảnh hiếm

Kinh thành Huế trầm mặc, ga tàu hỏa ở Mỹ Tho, khung cảnh kỳ vĩ ở Hòn Gai… là loạt ảnh về Việt Nam thời thuộc địa được in trong...

Pilatus – tuyến đường sắt dốc nhất thế giới

Chạy từ chân lên đỉnh núi ở độ cao 2.072m, Pilatus ở Thụy Sĩ là tuyến đường sắt dốc nhất hành tinh - 48%, chạy trên đường ray đã 120...

Hà Nội trong sách hướng dẫn du lịch năm 1919

Cùng xem những hình ảnh quý giá về Hà Nội xưa được in trong cuốn ‘Hướng dẫn du lịch Bắc Kỳ 1919’ (Guide du Tonkin 1919), xuất bản tại Pháp...

Nhớ xưa chụp cá đìa ăn Tết

Cá là món ăn rất gần gũi với bà con, có nhiều người ăn cá từ khi mở mắt chào đời cho đến ngày răng long tóc bạc mà vẫn...

Loan-Phụng chứ không phải Long-Phụng?

Tại đám cưới người ta hay trang trí hai con vật Long và Phụng và bảo là tượng trưng cho sự hoà hợp vợ chồng (?). Tại sao thế được,...

Tết ở Hà Nội năm 1994 qua ống kính Bruno Barbey

Làng chài bên vịnh Hạ Long, giã gạo ở Tây Nguyên, đồn điền cao su An Lộc… là loạt ảnh tư liệu lịch sử quý giá về Đông Dương khoảng...

Exit mobile version