Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

The Lord of the Rings (Chúa tể những chiếc nhẫn)

Sơ lược về tác phẩm

Phần Thứ Nhất
Tập đại thành Tiểu thuyết kỳ ảo
của J.R.R. Tolkien

Kỷ Đệ Nhất, các Valar kết liễu Morgoth.
Kỷ Đệ Nhị, Tiên và Người đánh bại Sauron.
Và nay, giữa Kỷ Đệ Tam tưởng đã hòa bình, báu vật của Sauron lại ngóc đầu trong lòng núi.

Và thêm một anh chàng Hobbit bỗng thấy mình từ biệt tổ ấm yên bình, dấn vào cuộc phiêu lưu mỗi bước lại thêm xa, thêm gian nan, thêm hệ trọng. Bên cậu sát cánh Đoàn Hộ Nhẫn, Con Người cùng Phù Thủy, Tiên với Người Lùn, vượt đèo cả đầm sâu, qua rừng vàng mỏ tối, vào sinh ra tử hòng lần nữa cứu Trung Địa khỏi rơi vào tay
CHÚA TỂ NHỮNG CHIẾC NHẪN.

***********

Nhận định

“Cộng đồng Anh ngữ được phân làm hai: những người đã đọc Anh chàng Hobbit cùng Chúa tể những chiếc nhẫn, và những người sẽ đọc.”
– Sunday Times

“Tín đồ Thiên Chúa giáo chưa đọc hết Kinh thánh còn có thể tạm tha thứ, chứ một fan tiểu thuyết kỳ ảo mà chưa đọc cuốn phúc âm của thể loại kỳ ảo này thì không thể chấp nhận được.”
– Amazon.com

“Tolkien may mắn được ban tặng tài đặt tên chính xác và con mắt quan sát diệu kỳ; kết thúc cuốn I, bạn đọc đã nắm rõ lịch sử Hobbit, người Tiên, Người Lùn cùng sông núi quê hương họ chẳng kém gì nắm rõ xứ sở tuổi thơ mình. Và nếu nhìn nhận một câu chuyện kỳ ảo là nghiêm túc, ai cũng phải thấy rằng dù bề ngoài trình bày những nhân vật và sự kiện khác xa thế giới ta đang sống, đấy vẫn là tấm gương soi hiện thực duy nhất mà ta biết: hiện thực của chúng ta.”
– W. H. Auden

Đời sống ở Hà Nội cuối thế kỷ 19 qua ảnh

Pierre Dieulefils (1862-1937, người Pháp) là nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam. Cùng xem những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội cuối thế...

Hàng không dân dụng & phi cảng Tân Sơn Nhứt

Sân bay Tân Sơn Nhứt (hiện nay gọi là Tân Sơn Nhất) được xây dựng từ năm 1914 và phát triển dần cho đến đầu thập niên 1950 đã là...

Nguồn gốc của danh xưng “tài tử” trong “tài tử điện ảnh” và “đờn ca tài tử”

Từ lâu nay đa số thiên hạ đều nghĩ rằng danh từ “tài tử” là của chiếu bóng, là người đóng phim của nghệ thuật điện ảnh, chứ ít ai...

Đa tạ là gì?

Đa tạ là gì?  Khi cảm ơn nhau một cách trang trọng, người ta thường dùng chữ “Đa tạ!”. Đó là một từ Hán Việt, mà “đa” là nhiều, “tạ”...

Truyện truyền kỳ Việt Nam, dòng văn hóa, lịch sử chảy mãi trong văn học nước nhà

Dù có nguồn gốc và ảnh hưởng từ Trung Quốc, thậm chí Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản..., nhưng truyện truyền kỳ Việt Nam cũng có một chặng đường, giai...

Hoài Bắc Phạm Đình Chương – Một thời đã qua

Phạm Ðình Chương dùng âm giai Tây phương mà vẫn giữ được nét dân tộc qua những nốt láy mềm mại, những chuyển cung đặc biệt Việt Nam (điển hình...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 3/25 – Những đảo âm nội bộ trong chủng Mã Lai

Chương này vẫn cứ nghiên cứu về ngôn ngữ, nhưng nó sẽ đưa ta về dân tộc học, và chúng tôi phải điên đầu với những nhận xét sau đây,...

Sài Gòn năm 1968 – 1969 qua 100 bức ảnh của Brian Wickham (Phần 1)

Sau biến cố Mậu Thân 1968, an ninh ở Sài Gòn được thắt chặt. Hàng rào thép gai và các điểm kiểm soát quân sự mọc lên ở nhiều nơi....

Khoa Cử Việt Nam – Phần 1: Thi Hội – Chương ba: Thí sinh

Thời Hậu Lê và thời Nguyễn, điều lệ dự thi Hội phần nhiều đại khái cũng như thi Hương nghĩa là không hạn tuổi tác nhưng cấm phụ nữ, con...

Vua Hàm Nghi, người nghệ sĩ tạo hình ở Alger và những mối tình trắc ẩn

Sau bốn năm háo hức, cuối cùng tôi cũng nhận được món quà ý nghĩa cho Noel. Đó là tác phẩm của Amadine Dabat, người cháu đời thứ năm Hoàng...

Ngắm Sài Gòn năm 1972 qua bộ ảnh độc đáo

Trong sách ảnh L’adieu a Sài Gòn (Tạm biệt Sài Gòn) của phóng viên ảnh Pháp Raymond Depardon, nhiều hình ảnh đặc sắc, lạ lùng về Sài Gòn năm 1972...

Tháp Babel – Truyền thuyết và khoa học

Câu chuyện về Babel (hay còn gọi là Babylon) được ghi lại trong sách Sáng Thế. Theo đó, sau trận Đại hồng thủy, hậu duệ của Noah đã di cư...

Exit mobile version