Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cách làm rau muống chua ngọt giòn ngon hấp dẫn

Bạn nghe đến món rau muống chua ngọt chưa? Nếu chưa, Bách hóa XANH sẽ hướng dẫn bạn cách làm món ăn thơm ngon lạ miệng này. Đảm bảo rau muống chua ngọt sẽ khiến gia đình bạn thích mê. Tham khảo ngay công thức thực hiện nhé!

Từ lâu, rau muống đã trở thành loại rau quen thuộc và phổ biến trong những bữa cơm hàng ngày. Rau muống được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như luộc, xào, nấu canh hay ăn với lẩu… Chính vì sự đa dạng trong cách chế biến nên rau muống rất được yêu thích và được nhiều gia đình sử dụng. Tuy nhiên, trong bài viết này, Bách hóa XANH sẽ giới thiệu cho bạn một món ăn từ rau muống hoàn toàn mới lạ – rau muống chua ngọt. Món rau thơm ngon lạ miệng này đảm bảo sẽ khiến gia đình bạn thích mê. Cùng thực hiện với Bách hóa xanh nhé!

Nguyên liệu

Cách làm rau muống chua ngọt

Bước 1: Sơ chế rau muống

Hành, tỏi lột sạch vỏ và thái lát mỏng. Ớt bỏ cuống.

Cho 500ml nước vào nồi, thêm vào đó 1 muỗng canh muối, 150g đường, 120ml giấm. Nấu sôi các nguyên liệu và đảo đều để đường tan ra rồi tắt bếp. Khi hỗn hợp này bớt nóng (âm ấm) thì bỏ hành, tỏi và ớt vào.

Bước 3: Ngâm rau muống chua ngọt

Khi hỗn hợp nước giấm đường nguội, bạn đổ vào hũ rồi cho rau muống vào. Đậy nắp thật chặt, ngâm khoảng 3-4 ngày rồi sử dụng.

Thành phẩm

Vậy là món rau muống chua ngọt đã hoàn thành rồi. Món này mà ăn kèm trong các bữa cơm là ngon hết sảy đó, vừa chua chua ngọt ngọt lại cay cay, rất là đã luôn. Rau muống ngâm với nước đá nên vẫn giòn, ăn nghe tiếng sực sực cực kích thích. Rau muống chua ngọt đơn giản dễ làm nên rất thích hợp cho các bà nội trợ bận rộn. Bạn nào mà không có nhiều thời gian, làm món này để thay đổi khẩu vị hay ăn kèm trong các bữa cơm cũng rất tuyệt đó!

Món rau muống chua ngọt này khá đơn giản và dễ làm phải không nào? Nhanh nhanh lưu lại công thức rồi thực hiện cho cả nhà nhé! Chúc bạn thành công với món rau muống chua ngọt thơm ngon lạ miệng này!

Dùng Nho làm người, dùng Đạo dưỡng sinh, dùng Thiền dưỡng tâm

Học cách làm người, học cách dưỡng sinh và dưỡng tâm là ba việc mà cổ nhân vô cùng coi trọng. Một người trước tiên phải hiểu biết lễ nghĩa, đạo đức...

Bên trong phòng ngủ của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu

Màu sắc chủ đạo trong phòng ngủ của vợ chồng Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu là màu vàng – màu sắc của các bậc đế vương theo quan niệm xưa....

Kim bài – Kim khánh – Ngọc khánh thời Nguyễn

Trong những di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại, có một loại cổ vật có giá trị lịch sử, mỹ thuật và văn hóa rất cao, được làm...

Mạnh Thường Quân và nước Tần

Mạnh Thường Quân(1) là một nhà nghĩa hiệp nước Tề, muốn sang nước Tần(2) để du thuyết(3). Có hàng nghìn người can ngăn mà không được. Sau Tô Tần đến...

Các loại xe máy trước năm 1975 – 60 năm trước người Sài Gòn xưa đi xe gì?

Có thể nói xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chiếm đa số tại miền Nam trước 1975 và cho đến nay. Bài viết hệ thống...

Nhìn ảnh Sài Gòn xưa mà lòng rưng rưng

Không ít người nhìn những bức ảnh xưa về Sài Gòn mà rưng rưng nước mắt…​ Học sinh ăn bò bía trên đường phố Sài Gòn những năm 1950. Quyển...

Chết đói đầu núi

Khi Vũ Vương đem quân đi đánh vua Trụ, Bá Di, Thúc Tề nghe thấy, ra nắm dây cương ngựa, cản lại và nói rằng: - Cha chết chưa chôn,...

Thành Cát Tư Hãn và đế chế Mông Cổ

Theo dòng thời gian – Thiết Mộc Chân (Temujin 1162-1227), thống nhất các bộ lạc Mông Cổ lấy danh hiệu là Thành Cát Tư Hãn, tức Genghis Khan. Vừa nắm...

Chùa Linh Phong – ngôi chùa mang vẻ đẹp đậm chất Đà Lạt

Từ đỉnh đồi thông trong khuôn viên chùa Linh Phong, du khách có thể phóng tầm mắt để ngắm nhìn những khung cảnh thơ mộng của Đà Lạt từ trên...

Vận ngữ với thơ (Nói về tập Nhàn Ngâm của ông Tùng Thành Nguyễn Nhún)

Dạo tháng giêng năm nay, một hôm, tôi có tiếp được một cuốn sách của người ta gởi tặng, do nhà dây thép Huế giao cho. Sự ấy với tôi...

Những loại pháo Tết từng khiến trẻ em Việt xưa phát cuồng

Dù đã bị cấm hơn 20 năm, tên các loại pháo như pháo đùng, pháo tép, pháo dây, pháo chuột… vẫn in dấu trong tâm trí thế hệ 8X trở...

Chúa Nguyễn Hoàng và bước đầu tiến vào vùng Nam Trung Bộ

1. Tóm lược cuộc Nam chinh của vua Lê Thánh Tông vào khoảng thời gian 1470 – 1471 qua một số nguồn sử liệu. Theo Đại Việt sử ký toàn thư  (bản khắc Chính...

Exit mobile version