Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chuyện gì sẽ xảy ra khi bạn uống quá nhiều nước?

1. Uống nhiều nước làm sưng các tế bào

Cơ thể chúng ta có các ion natri và kali tự do, có vai trò như chất điện giải giúp cân bằng chất lỏng giữa tế bào và máu. Uống quá nhiều nước sẽ khiến lượng chất điện giải giảm đi, từ đó nước di chuyển từ máu vào trong tế bào.

Uong qua nhieu nuoc lam sung cac te bao

Nhiều nước quá sẽ khiến nước xâm nhập vào tế bào, gây các triệu chứng sưng

Hiện tượng này sẽ khiến các tế bào trong cơ thể sưng lên, thậm chí một số trường hợp có thể dẫn đến sưng não – một triệu chứng vô cùng nguy hiểm.

2. Nhiều nước gây hạ kali máu

Kali là một chất quan trọng trong tập thể hình, giúp cân bằng nước và chất điện giải, thúc đẩy phát triển cơ bắp, duy trì hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, duy trì sức khỏe tim mạch và hệ tiêu hóa.

Uong qua nhieu nuoc lam ha kali mau

Lượng kali trong máu gây giảm ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe

Cơ thể chúng ta giải phóng lượng nước thừa qua tuyến mồ hôi và nước tiểu, từ đó làm giảm lượng kali có trong cơ thể. Tình trạng này kéo dài có thể gây hạ kali, điển hình là các triệu chứng như nôn mửa, huyết áp thấp, tê liệt, buồn nôn, tiêu chảy.

3. Gây hại cho thận

Thận chính là cơ quan lọc nước của cơ thể. Điều đó có nghĩa là nếu bạn uống quá nhiều nước thì tần suất hoạt động của thận cũng sẽ tăng lên, dẫn đến chức năng thận bị suy giảm.

Thận phải hoạt động quá sức sẽ dẫn đến bị suy giảm chức năng

Thận bị suy giảm có thể dẫn đến những căn bệnh như sỏi thận, yếu thận, suy thận,… Việc chữa trị các bệnh thận cũng vô cùng vất vả và tốn kém, vì vậy bạn nên kiểm soát lượng nước mình uống để đảm bảo sức khỏe.

4. Nhiều nước làm bạn đau đầu, mệt mỏi liên tục

Như đã nói ở trên, khi uống nhiều nước, các tế bào trong cơ thể chúng ta dễ bị chứa nước và sưng lên. Trong đó, tế bào não cũng không phải là ngoại lệ. Khi kích thước tế bào não bị tăng, tế bào sẽ ngày càng bị chèn ép trong hộp sọ, gây ra áp lực khiến bạn bị đau đầu liên tục không dứt.

Tế bào sưng lên gây ra các chứng đau đầu, hoa mắt

Bên cạnh đó, uống thừa nước khiến thận quá tải sẽ gây rối loạn hormone, dẫn đến việc cơ thể luôn rệu rã, mệt mỏi và thiếu sức sống.

5. Yếu cơ, chuột rút

Chúng ta đã biết uống quá nhiều nước có thể gây giảm lượng chất điện giải của cơ thể. Khi chúng ta mất cân bằng lượng chất lỏng, các cơ cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Quá nhiều nước làm giảm sức khỏe cơ bắp, gây các triệu chứng đau cơ…

Uống nhiều nước khiến các cơ bắp của chúng ta gặp những tổn hại khôn lường, ví dụ như co thắt cơ, chuột rút, co cứng cơ,…

Uống nước như thế nào là vừa đủ?

Việc uống bao nhiêu nước là đủ cho cơ thể tùy thuộc vào nhiều điều kiện xung quanh bạn như môi trường sống, thể trạng, chế độ dinh dưỡng, tính chất công việc,… Ví dụ, nếu bạn là người thường xuyên vận động thể chất hay ngồi máy lạnh cả ngày thì cần nhiều lượng nước hơn để bổ sung cho lượng nước bị mất. Hoặc vào mùa hè, chúng ta luôn cần nhiều nước hơn mùa đông…

Mỗi người lại cần bổ sung một lượng nước khác nhau để đảm bảo sức khỏe

Ngược lại, nếu bạn ăn nhiều rau và trái cây nên giảm uống nước lại, bởi trong rau và trái cây cũng chứa một lượng nước nhất định, đủ để cung cấp cho cơ thể bạn.

Hoa quả và rau xanh bổ sung một lượng nước nhất định cho cơ thể, vì thế bạn không cần uống nước quá nhiều

Hãy nhìn nhận, lắng nghe cơ thể mình để biết lượng nước mình cần một cách đúng nhất. Hi vọng với những thông tin trên đây, các bạn sẽ kiểm soát lượng nước dung nạp vào cơ thể để có sức khỏe tốt nhất nhé.

Kỳ thú ‘thế giới động vật’ trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn

Được đúc vào thời vua Minh Mạng, Cửu Đỉnh nhà Nguyễn là một bộ sưu tập những hình ảnh mang tính biểu tượng về nước Việt xưa. Một điều lý...

Game Show Việt – Ngày càng nhảm nhí, rẻ tiền và dung tục

Các chương trình vui học, giáo dục, khám phá ngày một thiếu vắng dần trong khi những game show truyền hình giải trí hiện nay càng xàm, nhảm và dung...

Good Bye Thương xá Tax

Có thể nói là Good Bye Forever (vĩnh biệt) Thương xá Tax vì hôm nay nhà đầu tư bắt đầu phá bỏ công trình 130 năm tuổi gắn bó với...

Tìm hiểu nguồn gốc chữ “Hỷ” trong hôn lễ

Chữ "Hỷ" được sử dụng vô cùng rộng rãi trong hôn lễ của người Việt Nam, cũng như người Trung Quốc. Từ ngàn năm trước, việc dán chữ "Hỷ" trong...

Ảnh để đời về cuộc sống ở thủ đô Hà Nội năm 1995

Loạt ảnh Hà Nội năm 1995 do phóng viên ảnh Hoàng Đình Nam thực hiện sẽ làm sống lại ký ức của nhiều người về một khoảng thời gian đời...

Chuyện hai tháp chuông nhà thờ Đức Bà Sài Gòn

Ngày 2/5/1896, hai tháp chuông nhà thờ Đức Bà được xây thêm, trọng lượng các chuông không bằng nhau. Có tất cả 6 chuông lớn (sol: 8.785 kg, la: 5.931 kg, si:...

Đông Triều (Quảng Ninh): Ngôi nhà bằng đất nhỏ đạt nhiều giải quốc tế lớn

Một công trình nhỏ tại Đông Triều (Quảng Ninh) được thiết kế dựng lên bằng loại vật liệu xây dựng rất đỗi quen thuộc đối với mọi người đó là...

Lễ vấn danh có ý nghĩa gì?

"Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm...

Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trông thế nào, và nó làm được gì?

Ít người biết rằng, chiếc máy tính điện tử đầu tiên sinh ra để thực hiện “nhiệm vụ thử nghiệm”, xây dựng mô hình toán học của một vụ nổ...

Bạc Liêu: Vọng mãi khúc “Dạ cổ hoài lang”

“Bên nước ngọt, biển cho muối nhiều, bên nước ngọt, phù sa vun bồi; dưới sông cá chốt, trên bờ Triều Châu…”, câu hát về xứ Bạc Liêu trong bài...

Lý giải tên gọi “Hòn ngọc Viễn Đông” của Sài Gòn xưa

Trước tiên thử xét đến cụm từ “Hòn ngọc Viễn Đông”. Trong quyển sách France in Indochina: Colonial Encounters (Nước Pháp ở Đông Dương: các cuộc đụng đầu thuộc địa), xuất bản...

Châu bản thời Tự Đức về giai đoạn chống Pháp ở Nam kỳ 1859-1867

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 và Hội Khoa học lịch sử Đồng Tháp đã xuất bản tập sách rất có giá trị về mặt lịch sử trong giai...

Exit mobile version