Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những món ăn trên đường phố Sài Gòn

Có bao nhiêu điều đơn giản trong cuộc sống mà ít khi nào chúng ta để ý tới. Trong đó có những gánh hàng rong, chúng ta thấy, gặp, nói chuyện và mua hàng ngày, nhưng có lẽ chẳng bao giờ biết họ đến từ đâu đến.

Cuộc sống bận rộn đầy lo toan, làm mọi người hình như quên đi những sự quan tâm dù nho nhỏ, biết đâu nó sẽ làm ấm thêm những tấm lòng tha phương cầu thực. Có những lúc tôi chụp bị la mắng dữ lắm, nhất là những bác gái lớn tuổi. Họ nói họ khổ như vậy mà còn chụp đưa hình lên báo làm gì. Có giải thích họ cũng không muốn nghe!

Có một bác ở ngay góc Nhà Văn Hóa Thanh niên với một xe ba gác bán dạo đầy những món hàng như một nhà kho lưu động. Bác ngồi ngay dưới gốc cây, thẫn thờ, vậy mà khi tôi định chụp hình bác phản ứng rất mạnh, tiếc là cuối cùng không muốn làm bác ấy buồn, tôi đã không chụp. 20, 30 năm nữa chắc những hình ảnh hôm nay sẽ không còn nhiều trong một Sài Gòn ngày càng thay đổi.

Hy vọng những hình ảnh của tôi sẽ nhắc về một Sài Gòn xa xôi.

Chụp tại Nguyễn Văn Cừ. Con đường này tập trung rất nhiều xe bán trái cây dạo

Chụp ngay bùng binh Lý Thái Tổ. Nhìn cách anh bán hàng lo cho xe trái cây, tôi như cảm thông được nỗi lo toan hàng ngày của anh

Chụp trên đường Trần Hưng Đạo. Trong một trưa nắng gắt, màu vàng chói của những hũ ngâm trái cây như đập ngay vào mắt bạn

Trên đường An Dương Vương. Xe đạp bán hàng rong

Chụp tại chợ Hòa Bình. Sáng sớm chủ nhật vắng khách

Chụp tại Trương Định. Chiếc xe đầy chuối, vàng rực, sắp chín gần hết nhưng cậu bán hàng vẫn thanh thản ngồi nghe người khác tán chuyện

Chụp tại Sư Vạn Hạnh. Một Sài Gòn như sau bức màn của món ăn hè phố

Tại sao lại gọi là “Đêm năm canh, ngày sáu khắc”?

Năm “Canh” sáu “Khắc”, cộng lại mới chỉ mười một ?! Theo tính toán của người xưa, để tính thời gian trong một ngày và một đêm, người ta chia...

10 bản nhạc cổ điển nổi tiếng trong lịch sử

Các tác phẩm được chọn lọc dưới đây đến từ các nhà soạn nhạc nổi tiếng nhất, sống trong thế kỉ 17 – 19. Bạn có thể thấy nhiều tác...

Đại ca Hai Miêng (Gò Công) và chuyện dân Cầu Muối lập miếu thờ

Đình làng Nam bộ cũng như Sài Gòn vốn được bà con trong làng góp công, của xây dựng để thờ vị thần Thành Hoàng phù hộ cho làng. Có...

Vì sao người Việt thích đi xe ôm, xe ôm có từ bao giờ?

Dù ở thành thị hay nông thôn, mỗi khi cần đi đâu, muốn nhanh, gọn, và rẻ, ai cũng nghĩ ngay đến "xe ôm". Dù không được công nhận chính...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Sài gòn sinh hoạt

Tôi trải đến nay bảy tám chục năm, tai nghe mắt thấy, từ lúc ấu thơ đầu còn chửa chóp, lối 1910, học trường tỉnh ở Sốc trăng, tại chợ,...

Nam Ông Hồ Nguyên Trừng

Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) là con trai cả của Hồ Quý Ly. Tháng 11.1394 lần đầu tiên sử sách nhắc đến Nguyên Trừng với việc bổ nhiệm ông...

Hải quân Pháp “bẻ gãy” hạm đội hùng hậu của nhà Thanh ra sao?

Trung Quốc thời nhà Thanh từng dấn thân vào chiến tranh không chính thức với Pháp và phải nhận lấy kết cục thảm bại trên biển, dù lực lượng có...

Mối liên hệ giữa từ ngữ Chàm, Việt và Hán Việt

Ngôn ngữ Việt vốn ban đầu cũng đa âm tiết, như ngôn ngữ Chàm ngày nay. Theo thời gian, các từ đa âm tiết chuyển thành đơn âm tiết. Có...

Vài suy niệm về Francisco de Pina và việc hình thành chữ Quốc Ngữ

Tóm tắt Xem trong các viện lưu trữ, dường như chúng ta không thể khám phá ra tài liệu quan trọng nào chưa được khai thác để tìm hiểu về...

Vài hình ảnh hiếm của đường Catinat thời Pháp thuộc

Bức ảnh được chụp cuối thế kỷ 19 này ghi lại đoạn đầu đường Catinat. Vị trí ngôi nhà bên trái có người đàn ông đứng tựa cửa, cũng là...

Xứ Đàng Trong thế kỷ 17 – Phần 1 – Quốc hiệu và diện tích của xứ nầy

Vào đầu thế kỷ 17, nghĩa là trước đây gần 400 năm, đã có một người Ý tới Đàng Trong. Trong gần năm năm trời, ông đã xem xét và...

Thanh niên Việt Nam uống rượu bia dẫn đầu các nước Đông Nam Á

Đây là số liệu được đưa ra trong báo cáo “Tổng quan về chính sách phúc lợi của thanh niên Việt Nam” Theo báo cáo, ngày càng có nhiều thanh...

Exit mobile version