Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những món ăn vặt của Sài Gòn xưa

Những quán ven đường, những xe đẩy bán hàng rong, những gánh hàng dựng tạm đấy phục vụ cho thực khách – ăn vặt được xem là nét đặc trưng ẩm thực của Sài Gòn xưa. Những phá lấu, khô mực, bò bía, sirô ấy khiến cho cả những kẻ tới từ phương xa cũng phải thèm thuồng.

Chả thế mà ngay cả tay nhà văn người Bắc – Vũ Bằng – cũng phải thú nhận một cách say mê: “Tôi yêu người vợ miền Nam thực thà như đếm, yêu ai thì yêu lộ liễu, thích cái gì muốn cho ai cũng biết rằng mình thích mới nghe!… Miếng ngon của miền Nam cũng thành thật như người đàn bà vậy. Ăn một miếng, ngon ngay…” (Miếng lạ miền Nam – 1969)

Những món ăn vặt của Sài Gòn xưa - 1
Nói về ăn vặt ở Sài Gòn mà thiếu khô là không được. (Ảnh qua netsaigon.com.vn)
Những món ăn vặt của Sài Gòn xưa - 2
Người Sài Gòn xưa hẳn sẽ chẳng quên được xe khô mực nướng thơm lừng ven đường mỗi buổi chiều. (Ảnh: saigonocean.com)
Những món ăn vặt của Sài Gòn xưa - 3
Những xe bò bía với nguyên liệu đơn giản luôn đắt khách.
Những món ăn vặt của Sài Gòn xưa - 4
Bánh canh. (Ảnh qua netsaigon.com.vn)
Mía ghim món ăn vặt rất được yêu thích ở Sài Gòn. (Ảnh: skyscrapercity.com)
Một cậu bé với khay mía ghim ở khu trung tâm. (Ảnh: tiengsonghuong)
Những sọt bánh mì to đùng, thơm phức ở chợ Bình Tây. (Ảnh: skyscrapercity.com)
Xe bánh mì chả ở chợ hoa Tết, trên đường Nguyễn Huệ.
Chậu chè chuối nguyên quả hấp dẫn này sẽ khiến nhiều người phải nuốt nước miếng vì thèm. (Ảnh: 2saigon.vn)
Củ đậu sắn gọt sẵn, để trong tủ kính, sẵn sàng phục vụ thực khách. (Ảnh: tccl)
Một tiệm bán bánh ở Chợ Cũ đường Hàm Nghi. (Ảnh: David Staszak)
Một gánh trái cây trên đường phố Sài Gòn. (Ảnh: Dr. William Bolhofer)
Sài Gòn phá lấu có nhiều thứ đáng nhớ nhưng nhớ tới nhớ lui lại nhớ cái mâm nhôm của mấy người Hoa đội trên đầu, cái ghế xếp đeo vai và tiếng kéo lách cách thay cho tiếng rao hàng… (Ảnh: ttvnol.com)
Siro ướp lạnh, món giải khát lý tưởng của thành phố có 2 mùa: nóng và rất nóng. (Ảnh: vulep-photo)
Đá bào si rô. (Ảnh: netsaigon.com.vn)
Chùm ruột, xoài ngâm là những thức quà lúc nào cũng được ưa chuộng. (Ảnh: saigoneer.com)
Một gánh bún trên đường Phan Châu Trinh, cửa tây chợ Bến Thành. (Ảnh: Flickr)
Quầy măng cụt ăn ngay tại chỗ.
Gánh hàng nem nướng ở góc đường Nguyễn Huệ – Ngô Đức Kế.
Cháo gà và chiếc lon Guigoz – vỏ sữa bột đựng đũa “huyền thoại”.
Các chị, các cô thời thượng không ngại ngồi hàng quán vỉa hè. (Ảnh: allanfurtado.com)
Một gánh xôi gà hấp dẫn. (Ảnh: Tom Briggs)
Ứa nước miếng khi trót lạc vào tiệm vịt heo quay, xá xíu, lạp xưởng… (Ảnh: ttvnol)
Không thể không nhắc đến những xe nước mía – món đồ uống vô cùng được ưa chuộng ở Sài Gòn. (Ảnh: tuxtini)
Những gánh trái cây tươi ngon.
Những xe chè thế này từng rất phổ biến ở Sài Gòn. Đến thập niên 90 vẫn còn vài chiếc xe chè, nước ngọt như chiếc này, nhưng từ đó trở đi thì gần như đi vào dĩ vãng.
Cà phê vỉa hè là một phần quan trọng của ẩm thực Sài Gòn xưa. Thong dong ngồi trên ghế nhâm nhi ly cà phê mỗi sáng hay chiều tan sở là thói quen rất Sài Gòn của nhiều người Sài Gòn. (Ảnh: Flickr)
Xe đẩy bán rau má, nước ngọt – những món đồ giải nhiệt không thể thiếu của Sài Gòn xưa. (Ảnh: tommy japan)
Bò bía – món khoái khẩu của học sinh Sài Gòn xưa và nay. (Ảnh: flickr.com)
Ti tỉ các thức. (Ảnh qua 2saigon.vn)

Lê Nguyên tổng hợp

Không chiến mà thắng mới là cảnh giới cao nhất

Thời kỳ Chiến Quốc cách đây khoảng 2500 năm trước, danh tướng Tôn Tử (545 TCN – 470 TCN) đã để lại một bộ binh thư “Binh pháp Tôn Tử” có ảnh hưởng sâu...

Có thật vua Nguyễn Ánh giam vợ, ném con xuống biển tại Côn Đảo?

Sẽ không có gì để bàn nếu nguồn gốc của ngôi miếu Bà tại Côn Đảo không được dựa trên một “truyền thuyết“ về chuyện Nguyễn Ánh tuyệt tình... Miếu...

Tản mạn về chiếc Áo

Ai cũng biết cái áo là vật để che thân. Không biết nó xuất hiện từ lúc  nào, nhưng kể từ khi con người biết tìm cái gì đó để che...

Mô hình thu nhỏ về thế giới sau ngày tận thế

“The city” là loạt các mô hình về một đô thị đổ nát sau khi con người biến mất, được lấy ý tưởng từ những bộ phim về thảm họa...

Quy định về việc lưu thông xe kéo thời Pháp thuộc

Xe kéo tay là một phương tiện vận tải bằng sức người, rất đặc trưng ở Việt Nam thời Pháp thuộc. Loại xe này có cấu tạo khá đơn giản,...

Nguồn gốc của câu “Công bằng giao dịch”

Trước đây, quả cân trên cái cân của người buôn bán có khắc bốn chữ “Công bằng giao dịch”. Người hiện đại ngày nay cũng lấy “Công bằng giao dịch”...

Tại sao lại gọi là “Tẩy” đá?

Bạn có bao giờ ngạc nhiên khi nghe người nào đó xin kèm một “tẩy” khi gọi nước chưa? “Tẩy” này có phải ‘tẩy bút chì”, “tẩy chay” không nhỉ?...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Mẹ nói dối…

Nhà tôi rất nghèo. Nhà nghèo nên cái gì mẹ cũng mang đi bán. Từ mấy ngọn rau ngót, rau mùng tơi đến quả chuối, quả hồng, quả bưởi hay...

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?

Sách Dã sử bổ di không ghi tên tác giả và năm soạn. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Nguyễn Huy Thức dịch sang tiếng Việt (1). Sách được đánh...

Tranh ảnh đen trắng về Hà Nội

Những mẫu tranh về Hà Nội được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau cả trong và ngoài nước. Một số bức tranh được mua bản quyền, số khác là...

Khí phách của Thái sư Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là người có công sáng lập ra triều Trần, được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín...

Exit mobile version