Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những mặt hàng kì dị ở chợ biên giới Tịnh Biên

Bọ cạp đen, thằn lằn bay, chuột phanh thây… là những món hàng hóa độc lạ có thể khiến nhiều du khách phương xa chạy mất dép tại chợ biên giới Tịnh Biên ở An Giang.

Nằm gần biên giới Việt Nam – Campuchia, chợ Tịnh Biên (xã Xuân Tô, huyện Tịnh Biên, An Giang) nổi tiếng với những mặt hàng độc nhất vô nhị không bắt gặp ở bất cứ khu chợ nào khác của Việt Nam.

Thường được gọi là “chợ côn trùng”, khu chợ siêu quái dị này có mặt hàng đặc trưng nhất là rất nhiều chủng loại côn trùng, sâu bọ khác nhau như bọ cạp, nhện, bửa củi, mối chúa… Chúng được sử dụng để ngâm rượu thuốc và đôi khi là làm món ăn.

Các tiểu tương cho khách “đùa giỡn” với các mặt hàng vô tư.

Nhiều loài bò sát xuất hiện tại chợ Tịnh Biên như thằn lằn bay, tắc kè, các loại rắn khác nhau…

Chợ Tịnh Biên cũng là một đầu mối bán bọ rầy, vốn là một loài côn trùng có hại to bằng ngón tay cái người lớn nhưng những năm gần đây đã trở thành đặc sản ở An Giang.

Cắt bỏ cánh và chân bọ rầy ngay tại chợ.

Bọ rầy sau khi được xử lý trông cũng khá ngon mắt.

Những hũ rượu nhồi đủ thứ “sinh vật đáng sợ” được bày bán ở chợ.

Thịt chuột nguyên con mổ phanh bụng khiến nhiều du khách phương xa khiếp vía.

Con ba khía – một loài cua đặc trưng của vùng Nam Bộ cũng có mặt tại chợ.

Các loại mắm đặc sản An Giang.

Thốt nốt tươi, đặc sản của các tỉnh Tây Nam Bộ được tách thành các múi bắt mắt.

Các loại bánh trái đặc trưng của Nam Bộ.

Quả trâm – một loại quả lạ của đất phương Nam.

Chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Trống đồng Sao Vàng thuộc loại I Heger muộn, có chiều cao 86 cm, đường kính mặt 116 cm. Hệ thống hoa văn trang trí trên trống mang những nét...

Cá mắm Xứ Huế

Viết về Cá và Mắm xứ Huế, tôi dựa vào ít ỏi vài tài liệu trong tay tuy không đầy đủ nhưng tôi hy vọng nêu lên phần nào một...

Người Nhật lại làm chúng ta trầm trồ vì những phát minh hết sức độc đáo

Tuy một số sản phẩm hơi kỳ lạ nhưng nhìn chung thì những sáng kiến này cực kỳ dễ thương… Nhật Bản không chỉ nổi tiếng thế giới về nền...

Chùm ảnh: Sài Gòn thập niên 1920 qua ống kính Léon Ropion

Loạt ảnh quý hiếm về Sài Gòn thập niên 1920 do ông Léon Ropion, một quan chức Pháp phụ trách việc xây dựng các công trình công cộng ở Đông...

Khám phá chiếc đồng hồ cổ nhất ở nhà thờ Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ Đức Bà là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Sài Gòn, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm...

Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt

Trong ngôn ngữ giao tiếp và hành chính của người Việt chúng ta hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến nghĩa hoặc ghép từ...

Ca Sĩ Họa Mi kể về lần cuối gặp Nhạc Sĩ Hoàng Thi Thơ

Nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ mất vào năm 2001. Trước thời gian đó khoảng 4 năm, danh ca Họa Mi –  học trò cũ của ông đã có dịp gặp...

Những điều cần biết về học thuyết âm dương ngũ hành

Học thuyết âm dương ngũ hành không những được nhiều trường phái triết học tìm hiểu lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan tầm...

Ý nghĩa tên gọi “khổ qua”

Chúng ta chẳng còn xa lạ gì với trái khổ qua mà ở miền Bắc gọi là “mướp đắng". Ở nhiều nơi, người ta đọc trại thành “ô qua” hay...

Giáo dục Việt Nam cổ (1075-1919) và việc kế thừa tinh hoa nền giáo dục ấy

1. Nếu xét giáo dục theo nghĩa rộng nhất của từ ngữ này, thì phải khẳng định rằng, nền giáo dục Việt Nam bắt đầu từ thời các vua Hùng....

Tượng Phật “lạ” – Góc nhìn và ý nghĩa

Một vị giáo sư người Đức chuyên nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng trao cho biết về bức tượng Phật “lạ” gây dư luận tại Thái Lan, Việt Nam...

Các nữ tướng Việt khiến kẻ thù khiếp sợ

Đánh cho giặc ngoại xâm phải cắt tóc, cạo râu, vứt bỏ ấn tín, trà trộn vào đám loạn quân để chạy về nước là một trong những điển tích...

Exit mobile version