Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những điều cần biết khi đi du học Mỹ

Điều kiện đi du học Mỹ gồm những gì? Những điều nhất định phải biết!

Bạn đang nuôi ước mơ du học Mỹ và đang gặp khó khăn trong những câu hỏi điều kiện đi du học Mỹ gồm những gì? Khả năng tài chính bao nhiêu? Trình độ tiếng Anh yêu cầu như thế nào?…. Dưới đây là những thông tin cần thiết cho bạn!

Để đáp ứng điều kiện đi du học Mỹ, bạn cần đáp ứng được một số yêu cầu theo Quy định của Luật thị lực bên Mỹ. Bao gồm một số yêu cầu về tiêu chuẩn xin visa, đảm bảo kinh tế tài chính để bạn đóng học phí trong tầm 1-2 năm, điều kiện về Tiếng Anh…Tôi sẽ giới thiệu thông tin đến bạn ngay sau đây.

Điều kiện đi du học Mỹ

Đáp ứng tiêu chuẩn để xin Visa du học Mỹ

Dưới đây là một số tiêu chuẩn bạn cần đảm bảo để có thể xin Visa du học Mỹ:

Tại sao bạn cần chứng minh bạn sẽ quay về Việt Nam sau khi hoàn thành khóa học?

Theo quy định Luật thị thực của Mỹ thì các Viên chức Lãnh sự được quyền xem tất cả các ứng viên xin thị thực không di dân là những người có ý định nhập cư cho tới khi bạn có thể thuyết phục được với Viên chức Lãnh sự rằng bạn không có ý định đó.

Điều bạn cần làm là bạn phải chứng minh được với Lãnh sự quán rằng bạn đã tìm hiểu kỹ về chương trình học tập tại Mỹ, thực sự có ý định đến Mỹ để du học và sẽ về Việt Nam sau khi hoàn thành khóa học. Đồng thời phải chứng minh được rằng ý định xin visa du học Mỹ của bạn đã có kế hoạch cụ thể chứ không phải là lý do tự phát. Việc chứng minh sẽ quay lại Việt Nam sẽ liên quan đến những dự định của bạn trong tương lai sau khi học xong. Viên chức lãnh sự sẽ căn cứ vào tờ khai, các giấy tờ có liên quan, và kế hoạch của bạn sau khi tốt nghiệp để xét điều này.

Một số gợi ý cho bạn: quan hệ gia đình khắng khít (không thể bỏ cha, mẹ, gia đình tại Việt Nam), học xong sẽ về tiếp quản cơ nghiệp của gia đình, hoăc tương lai của bạn khi về Việt Nam sẽ sáng sủa và tươi đẹp hơn so với việc ở bên Mỹ.

Điều kiện về trình độ ngoại ngữ

Xét về điều kiện để du học Mỹ từ tùy vào những trường khác nhau mà có yêu cầu khác nhau. Một số mức điểm thông thường bạn cần vượt qua như:

Đối với trình độ ngoại ngữ thì bạn có bằng cấp đầy đủ càng tốt, hoặc cũng có một số trường cũng chấp nhận bạn nếu bạn vẫn chưa lấy bằng tuy nhiên nó yêu cầu bạn phải tham gia vào kỳ thi tiếng anh đầu vào của trường hoặc tham gia khóa học tiếng anh do trường tổ chức.

Điều kiện về tài chính cũng là áp lực không hề nhỏ

Để đi du học Mỹ, bạn cần đáp ứng điều kiện gì về tài chính?

Bên cạnh những thủ tục, giấy tờ thì đi du học Mỹ còn nhiều vấn đề bạn phải quan tâm, trong đó có vấn đề tài chính. Đây dường như là một vấn đề khá quan trọng bạn cần cân nhắc trong khoảng thời gian dài. Để có thể đi du học Mỹ, bạn cần chứng minh thu nhập cũng hư khối tài sản hiện có của gia đình để đảm bảo bạn có khả năng chi trả học phí trong vòng 1-2 năm tại Mỹ.

Một khi bạn có ý định du học Mỹ, đầu tiên bạn cần có một kế hoạch chi tiết cho toàn bộ quá trình học tập khi đi du học ở Mỹ như học phí, chi phí sinh hoạt, sách vở, đi lại, chỗ ở… Tuỳ từ khu vực khác nhau mà mức chi phí cũng khác nhau. Thông thường thì chi phí trung bình thực tế cho một năm học đại học là 20.000 USD – 30.000 USD. Tổng chi phí này hàng năm dự kiến tăng lên khoảng 5%.

Để có thể thuận tiện trong mọi thủ tục đi du học Mỹ thì bạn nên chuẩn bị từ sớm những vấn đề về chứng thực tài sản, lên kế hoạch chi tiết, cụ thể. Bên cạnh đó, thu nhập hàng tháng (hoặc hàng năm, tùy theo cách xét) của bố mẹ hoặc người đỡ đầu phải ở một hạn mức chấp nhận được để có thể đảm bảo cho việc chi trả học phí cho bạn trong suốt thời gian bạn học tập ở Mỹ. Đặc biệt, vấn đề tài chính hết sức quan trọng, là một trong những yếu tố quan trọng trong điều kiện du học Mỹ tự túc.

Dự toán chi phí du học Mỹ

Về chi phí du học Mỹ, tuỳ theo từng hệ và từng khu vực khác nhau bạn sẽ cần chuẩn bị một khoảng tài chính khác nhau, về cơ bản, mức chi phí trung bình là:
Học phí hệ đại học:

Học phí trung bình chương trình Thạc sĩ:

Học phí trung bình chương trình Tiến sĩ:

Nhìn chung, sau khi cộng tất cả các chi phí về học phí, tiền ăn uống, nhà cửa, chi phí sinh hoạt, chi phí di chuyển… trong 1 năm, bạn cần chuẩn bị khoảng tiền giao động từ 15,300 USD – 50,000 USD (~ 336 triệu – 1,1 tỉ VNĐ).

Một số trường còn yêu cầu bài test của bạn

Bên cạnh tài chính, Visa, giấy tờ,…tùy theo yêu cầu của từng trường và từng khóa học mà các sinh viên có thể phải đáp ứng được điểm SAT, GRE, GMAT

Đối với khối trung học phổ thông, thường thì bạn không cần phải thi tuyển đầu vào. Thường thì ở những trường phổ thông này chỉ yêu cầu điểm GPA của các ( GPA>8.0 là khá ổn) và điểm số cao ở các bài test tiếng anh như TOEFL, EILTS,.. cũng sẽ là lợi thế.

Đối với các chương trình đại học, cao học thì có những kì thi cơ bản sau:

Bạn phải có thư mời nhập học I-20 từ các trường của Mỹ

Bên cạnh những điều kiện tôi vừa liệt kê ở trên thì thư mời nhập học I-20 cũng khá quan trọng trong những điều kiện đi du học Mỹ. I-20 được hiểu đơn giản là giấy báo trúng tuyển vào trường mà bạn đã nộp đơn để xin du học. Để có thể nhận được thư mời từ các trường của Mỹ, các bạn phải đáp ứng được những tiêu chuẩn tuyển sinh riêng của từng trường.

Để xin được giấy mời nhập học I-20 không phải quá khó. Để có thể nhanh chóng nhận được giấy I-20 thì bạn nên chuẩn bị một bộ hồ sơ chỉn chu, một tâm lí vững vàng và tự tin để vượt qua vòng phỏng vấn, đây là yếu tố quyết định để bạn có thể được nhận I-20 hay không.
Một lưu ý dành cho bạn: Phải ký tên trước khi nộp I-20 vào Lãnh sự quán để làm thủ tục xin Visa, chữ ký của bạn có ý nghĩa như chấp nhận những yêu cầu và luật lệ của trường bạn xin học và đồng thời cũng là sự cho phép trường đó cung cấp các thông tin cần thiết của bạn cho sở di trú.

Hồ sơ du học mỹ gồm những gì?


Các giấy tờ, thủ tục, hồ sơ xin visa du học Mỹ cần thiết mà các bạn cần phải có cho buổi phỏng vấn xin visa bao gồm:

Giấy tờ cá nhân:

Giấy tờ học vấn gồm có:

Giấy tờ tài chính gồm có:

Nếu người bảo trợ có kinh doanh:

Nếu người bảo trợ đi làm:

Các nguồn tài chính khác:

Để biết thêm thông tin cụ thể về giấy tờ, thủ tục, hồ sơ xin visa du học Mỹ, bạn có thể liên hệ đến những trung tâm tư vấn du học để được hỗ trợ tốt nhất.

Chuyến bay đầu tiên ở Sài Gòn

Lúc 10 giờ 30 ngày 10.12.1910, lần đầu tiên một chiếc máy bay loại bốn cánh nhãn hiệu Farman xuất hiện trên bầu trời Sài Gòn, lượn mấy vòng cho...

Chùm ảnh giao thông ở miền Nam Việt Nam

Nhìn lại khoảng thời gian những năm 60 của thế kỉ trước, hình ảnh những con người Việt nghèo khó ở miền Nam Việt Nam. Cùng với đó là những...

Trường học ở Sài Gòn thập niên 1920

Trường tiểu học Nữ sinh Pháp, trường Petrus Ký, Trung học Pháp – Hoa… ở Sài Gòn thập niên 1920 là tiền thân của các ngôi trường danh tiếng Sài...

Khi ‘thượng đế’ Việt hành xử vô văn hóa

Quan niệm “Khách hàng là thượng đế” dành cho giới sản xuất, kinh doanh ở phương Tây khi vào Việt Nam đã bị hiểu có phần sai lệch. Một người...

Cuộc đời thăng trầm và cuối đời nghèo khó của những nhạc sĩ nhạc vàng

Những nhạc sĩ góp phần làm nên nhiều tác phẩm ấn tượng của dòng nhạc này, không hiếm người phải trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của cuộc đời....

Ý nghĩa của tên gọi “Trạng Trình” khi nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Người ta thường gọi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm là Trạng Trình. Là trạng thì điều này dễ hiểu vì cụ đỗ trạng nguyên. Là Trạng Trình thì cũng dễ hiểu...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương – Phần 2: Chương 4 – Trường Thi

Chữ trường có ba nghĩa : a - "Trường" trỏ vào cái trường thi tức là một khu đất có rào xung quanh, bên trong có chỗ cho học trò thi và có nhà...

Biểu diễn thời trang hàng nội hóa 1960

Đây là những hình ảnh cảm động và có thể khiến ta ngạc nhiên. Năm 1960, vào cuối tháng 10 có ba buổi biểu diễn thời trang nhỏ do Trung...

Uẩn khúc trong vụ án vua Minh Mạng xử tử bố vợ

Đầu thời vua Minh Mạng, vụ án Phó tổng trấn Gia Định thành Huỳnh (Hoàng) Công Lý là một vụ trọng án làm vua lao tâm khổ tứ và phiền...

Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán

Người xưa có câu: “Thú thê bất thú ngưỡng đầu nữ, giá hán bất giá đê đầu hán”, nghĩa là: Chọn vợ, không chọn gái ngẩng đầu – Lấy chồng,...

Cuộc đời cô quạnh của nhạc sĩ Thanh Bình: Con đường mình đi sao chông gai…

Nhạc sĩ Thanh Bình qua đời năm 2014 khi không có vợ con bên cạnh, chỉ có những ca khúc do ông viết thay lời đưa tiễn ông, nhất là...

Tác giả bộ quốc sử đầu tiên của đất nước

Lê Văn Hưu là nhà sử học nổi tiếng thời Trần. Ông là tác giả bộ “Đại Việt sử ký” – bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam. Lê...

Exit mobile version