Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ sưu tập ấn ngà của vua Tự Đức

Nổi tiếng là ông vua hay chữ, vua Tự Đức có hẳn một bộ ấn ngà được chế tác rất tinh xảo, khắc những lời răn đầy ý nghĩa về quan niệm sống của bậc trí thức đương thời.

Hiện vật nằm trong bộ sưu tập ấn ngà của vua Tự Đức, được trưng bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế.

Ấn ngà “Hóa cửu thành đạo”, nghĩa là “Dạy lâu thì thành đạo”.

Hình tượng rồng chạm trên núm cầm của ấn “Hóa cửu thành đạo”.

Ấn ngà “Phác nhi văn đạm nhi vị”, nghĩa là “Đơn sơ mà văn vẻ, đạm bạc nhưng ý vị”.

Hình tượng rồng trên ấn ngà “Phác nhi văn đạm nhi vị” được chạm khắc rất kỳ công.

Ấn ngà “Đọc thư bất cẩu thậm giải”, nghĩa là “Đọc sách không cần suy diễn sâu xa”.

Cận cảnh hình tượng rồng trên núm ấn “Đọc thư bất cẩu thậm giải”.

Ấn ngà “Học vu huấn nãi hữu hoạch”, nghĩa là “Học theo phép tắc xưa mới có được kết quả”.

Hình tượng rồng được tạo tác tinh xảo trên núm ấn “Học vu huấn nãi hữu hoạch”.

Ấn ngà “Giám vu thành hiến vĩnh vô khiên”, nghĩa là “Xét theo phép tắc đã có, sẽ mãi mãi không lầm lỗi”.

Cận cảnh núm cầm của ấn “Giám vu thành hiến vĩnh vô khiên”.

Ấn ngà “Lục hào Khiêm quái giai cát”, nghĩa là “Quẻ khiêm có sáu hào đều tốt”.

Hình tượng rồng trên núm ấn “Lục hào Khiêm quái giai cát”.

Ấn ngà “Hóa cửu thành đạo”, nghĩa là “Dạy lâu thì thành đạo”.

Hình tượng rồng ở ấn “Hóa cửu thành đạo”.

Ấn ngà “Tự Đức ngự lãm chi bảo”, nghĩa là “Bảo ấn của vua Tự Đức ngự lãm”. Khác với các ấn trên, ấn “Tự Đức ngự lãm chi bảo” dùng để đóng trên các văn bản mà Nội các dâng trình vua trực tiếp xem xét.

Hình tượng rồng trên núm ấn “Tự Đức ngự lãm chi bảo”.

Hãy sống đơn giản

Có bao người mải mê với vòng quay cơm áo gạo tiền thường nhật mà quên đi những niềm hạnh phúc bình dị đời thường. Có bao người mải mê...

Từ “Bến Xuân“ tới “Cô Láng Giềng“

Trong dòng nhạc tiền chiến, 2 ca khúc Bến xuân (của Văn Cao) và Cô láng giềng (của Hoàng Quý) chẳng có chút liên hệ. Tuy nhiên, hẳn ít ai...

Mô hình thu nhỏ về thế giới sau ngày tận thế

“The city” là loạt các mô hình về một đô thị đổ nát sau khi con người biến mất, được lấy ý tưởng từ những bộ phim về thảm họa...

Các kiểu đi xe máy ở Việt Nam

Giao thông ở Việt Nam luôn khiến khách du lịch hoảng sợ vì độ nguy hiểm và khó lường. Đây cũng là chủ đề được bàn luận nhiều trên các...

Vua Gia Long với việc đúc tiền, bạc

Xứ Bắc kỳ tiêu tiền nhà Lê, nhà Tây Sơn cho đến khi vua Gia Long đúc tiền, bạc mới (1803). Vua Gia Long đã đúc tiền vàng, bạc, tiền...

Khảo cứu về danh xưng Việt Thường

Trong các ghi chép lịch sử của Trung Quốc, thì Việt Thường là một cái tên xuất hiện trong nhiều ghi chép, chủ yếu là ở hai sự kiện: sự...

Thẻ bài trong hoàng cung nhà Nguyễn

Có thể coi thẻ bài trong hoàng cung nhà Nguyễn là một hình thức quản lý nhân sự tương tự thẻ nhân viên thời hiện đại. Điều khác biệt lớn...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Buổi đầu Pháp thuộc

Ngày 7-9-83, tôi đang đọc quyển “La Cochinchine Contemporaine nhưng đọc vừa được độ ba mươi trang, bỗng tôi phải dẹp cuốn sách xuất bản năm 1884 nầy qua một...

Khám phá các đường biên giới độc đáo giữa các nước

Bất cứ khi nào chúng ta nghe về "biên giới quốc gia" chúng ta thường liên tưởng đến những lính gác vũ trang, chó quân đội được huấn luyện, dây...

Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam

Án sát : Tháng 6 năm Hồng Đức thứ 2 (1471), đặt chức Án sát ở 12 Thừa tuyên và đặt bat y (tức Đô ty, Thừa ty, Hiến ty) ở...

Dinh Hoàng A Tưởng – tòa dinh thự cổ bề thế nhất vùng Tây Bắc

Độ xa hoa của dinh Hoàng A Tưởng không chỉ thể hiện trong quy mô, kiến trúc mà còn ở cách thức xây dựng… Nằm trên một ngọn đồi thấp...

Ngụ ngôn CON VE CÁI KIẾN – Thấy vậy chứ không phải vậy!

Con ve sầu chữ Hán gọi là Thiền hay Kim thiền. Nó còn có tên là con Điêu, con Tề nữ bởi do con Tề bào (tức con lãi đất)...

Exit mobile version