Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn đổi thay như thế nào trong 50 năm?

Sau 50 năm, Sài Gòn không còn “bằng phẳng” và nhiều cây xanh như trước. Nhưng điều đó không có nghĩa là thành phố đã mất đi vẻ đẹp của mình…

Sài Gòn đổi thay như thế nào sau 50 năm? Câu trả lời có thể được tìm thấy qua những hình ảnh so sánh đặc sắc trong ấn phẩm được Lãnh sự quán Pháp tại Sài Gòn bảo trợ xuất bản năm 2005. Trong ấn phẩm này, những bức ảnh chụp năm 1955 được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng Raymond Cauchetier.

Sau đây là một số hình ảnh trích từ ấn phẩm, được trang mạng Belle Indochine của Pháp giới thiệu.

Nhà thờ Đức Bà năm 1955.

Năm 2005, diện mạo công trình không có mấy thay đổi.

Dinh Độc Lập năm 1955 là một công trình kiến trúc mang phong cách Pháp. Nó đã bị phá hủy vào năm 1962 do cuộc oanh tạc của hai phi công bất mãn thuộc không lực Sài Gòn.

Công trình này đã được xây dựng lại và khánh thành năm 1966. Sau giải phóng, Dinh Độc Lập đổi tên thành Hội trường Thống Nhất.

Viện Bảo tàng trong Thảo Cầm Viên năm 1955.

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005.

Chợ Bình Tây năm 1955.

Chợ Bình Tây năm 2005.

Mặt sau của Nhà thờ Đức Bà năm 1955.

Năm 2005.

Cầu Khánh Hội và cầu Mống trên kênh Bến Nghé năm 1955.

Năm 2005, cầu Mồng vẫn giữ kiến trúc xưa, còn cầu Khánh Hội đã được xây mới.

Đại lộ Charner năm 1955.

Đại lộ Nguyễn Huệ năm 2005.

Đại lộ De la Somme năm 1955.

Đại lộ Hàm Nghi năm 2005.

Khách sạn Majestic trên đường Catinat năm 1955.

Khách sạn Majestic, đường Đồng Khởi năm 2005.

Bến Bạch Đằng năm 1955.

Năm 2005.

Bờ sông Sài Gòn năm 1955.

Năm 2005.

Sông Sài Gòn, 1955.

Sông Sài Gòn, 2005.

Cầu Ông Lãnh, 1955.

Cầu Ông Lãnh, 2005.

Cầu Mống, 1955.

Cầu Mống, 2005.

Cầu Chà Và, 1955.

Cầu Chà Và, 2005.

Toàn cảnh trung tâm Sài Gòn năm 1955, ở giữa là đường d’Adran.

Ảnh chụp năm 2005 với đường Phan Đình Phùng và cầu Kiệu.

Tìm hiểu văn hóa miền Tây – Phần 3 – Lễ hội của địa phương

Lễ Cúng Trăng Ooc-Om Bok và Đua Ghe Ngo Lễ Ooc-Om Bok, tiếng Khmer có tên khác là lễ Cúng Trăng (vì tổ chức vào đúng đêm hôm trăng rằm...

Lê Thánh Tông – vị Hoàng đế mở cõi

Cái mà chúng ta có thể học từ sự nghiệp lẫy lừng trong cuộc mở nước của Hoàng Đế Lê Thánh Tông chính là trong bối cảnh còn nhiều nguy...

Điều thú vị về logo của các hãng xe ô tô nổi tiếng thế giới

Đằng những logo của các hãng xe ô tô nổi tiếng thế giới như Toyota, Mitsubishi, Rolls Royce… là một quá trình phát triển dài cùng với những câu chuyện...

Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế

Anh Đỗ,Tôi đã ở Huế từ trong bụng mẹ đến cuối năm thứ hai mươi tám của cuộc đời. Huế đã mang thai tôi, đẻ ra tôi cho đến khi...

Những điều luật giáo hóa thời nhà Lê

Trong lịch sử Việt Nam, triều đại nhà Lê (1533-1789) trị vì một thời gian khá dài, kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi tướng Nguyễn Kim lập tông...

Phố cổ Bao Vinh trong lòng Cố đô Huế

So với phố cổ Hội An, những gì mà phố cổ Bao Vinh còn gìn giữ được thực sự là quá it ỏi. Dù vậy, khu phố này vẫn là...

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 1 – Từ Vần A-C

Đôi Lời Phi Lộ: Bất cứ một dân tộc nào nếu đã hình thành một nền văn học, đều có hai loại văn chương bác học và văn chương bình...

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P4: Chiêm Thành quy thuận, Cao Miên dâng đất

Năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Tần mất. Nguyễn Phúc Thái lên ngôi, thời kỳ này lãnh thổ Đàng Trong không có gì thay đổi. Năm 1691, Nguyễn Phúc Chu lên...

Giai thoại những nghệ danh của các ca sĩ nổi tiếng trước 1975

Không như các ca sĩ Phương Dung, Thanh Thúy, Thanh Lan sử dụng tên thật làm nghệ danh, nhiều ca sĩ nổi tiếng như Thanh Tuyền, Hoàng Oanh, Nhật Trường,...

Từng có một Thăng Long kỳ lạ

Trong khoảng thời gian 1639-1645, Daniel Tavernier với tư cách là một viên sĩ quan phụ trách kế toán trên tàu của Công ty Đông Ấn Hà Lan đã đến...

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Chuyện 1 cô lưu lạc

Chuyện một cô lưu lạc (nhan nầy do bà V.A. chọn như vậy). Nếu tôi cứ ăn ở theo sách, cứ lấy chồng trong làng, cứ an phận tuỳ duyên,...

Exit mobile version