Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chiếc cúc áo đã thay đổi thời trang như thế nào?

Chúng ta không ai biết người đã phát minh ra chiếc cúc.

Nó có lẽ đã xuất hiện khoảng 2000 năm trước công nguyên và được dùng để trang trí ngay từ thuở khai sinh. Một vài chiếc cúc áo đẹp được đính trực tiếp vào trang phục lúc bấy giờ.

Và khoảng 3000 năm sau, một ai đó đã phát minh ra cách đục lỗ để thành khuyết áo và từ đó chiếc cúc áo trở nên rất thông dụng. Chúng trở thành một trong những phát minh vĩ đại.

Bài viết trên quan điểm của nhà thiết kế Isaac Mizrahi – nhà sáng lập thương hiệu cùng tên. Ông đạt 4 giải thưởng Hội đồng thiết kế thời trang của Mỹ (Council of Fashion Designers of America – CFDA). Người phát ngôn cho ISAACMIZRAHILIVE! trên QVC, cũng như các chương trình truyền hình bao gồm Project Runway All-Stars, Good Morning America, và những chương trình khác.

Kiểu dáng thiết kế của chiếc cúc không có thay đổi gì từ thời kì Trung cổ, đây là mẫu thiết kế bền vững nhất trong lịch sử. Đối với Isaac Mizrahi, chiếc cúc áo tuyệt nhất thường là hình tròn, nó có hình mái vòm với các chân nhỏ, hoặc một dạng hình tròn có vành hoặc không vành, cúc hai lỗ hoặc bốn lỗ.

Nhưng điều quan trọng hơn cả chiếc cúc đó là khuyết áo. Chiều dài của khuyết áo phải lớn hơn đường kính cúc áo một chút, để cúc áo dễ dàng chui lọt vào lỗ khuyết.

Đôi khi chiếc cúc áo lại không vừa với khuyết áo, nhưng có thể khắc phục được. Vì vậy hoàn toàn yên tâm, chúng sẽ không bao giờ tuột.

Trước khi có chiếc cúc áo, quần áo thời bấy giờ rất to, chúng không có hình dáng nhất định và mọi người thường quằn quại trong lớp trang phục cồng kềnh như một lớp vỏ bọc.

Nhưng sau đó thời trang đã thay đổi, trang phục ôm sát cơ thể hơn, đó là thời điểm chiếc cúc được sử dụng. Chúng dùng để quần áo có thể vừa với cơ thể hơn. Đó là lí do vì sao chiếc cúc áo có thể tồn tại trong thời gian dài, vì công dụng chính của chúng là giữ chặt trang phục lại.

Dây kéo hỏng, khóa dán gây ra tiếng ồn và mau lờn khi dùng nhiều. Nhưng nếu chiếc cúc áo rơi ra, chỉ cần may lại thế là xong, và phải dùng trong thời gian dài nó mới rơi ra được. Cúc áo không chỉ thuộc về thiết kế, nó còn là yếu tố quan trọng trong thời trang.

Tôi nhớ khi tôi còn nhỏ, mẹ tôi từng đan cho tôi một chiếc áo rất đẹp, nhưng tôi không hề thích nó. Sau đó tôi tìm rất nhiều cúc áo. Chỉ vài phút sau, chiếc áo được phủ đầy những chiếc cúc áo, tôi rất thích chúng.” Isaac Mizrahi chia sẻ.

Nếu bạn không có khiếu thẩm mỹ để chọn một mẫu cúc áo đẹp thì hãy tìm một người mà bạn tin tưởng để nhờ họ giúp.

Tìm hiểu thêm về tác giả và lịch sử chiếc cúc ở video bên dưới!

Biên tập: Thao Lee

Tác giả: Isaac Mizrahi

Có 16 hay 18 vị La Hán?

Mục Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay, số 105 đã khẳng định là chỉ có 16 vị La Hán. Nhưng gần đây, Nhà xuất bản Đồng Nai...

Sự phát triển của áo dài Việt Nam qua tranh vẽ

Từ 2000 năm TCN cho đến thế kỷ 21: sự “tiến hóa” của trang phục người phụ nữ Việt Nam qua nét vẽ quyến rũ và thú vị của Nancy...

Tại Sao Gọi Họ Là Người Tàu?

Phần thứ nhất Cách đây gần một năm, một người thuộc giới tri thức hàng đầu, ông Arjen Nguyen chuyển cho thân hữu mình một bài viết mang tên là “Ba...

Nguồn gốc lịch sử tên gọi Phù Tang của đất nước Nhật Bản

Không hiểu từ đâu và bao giờ, “Phù Tang” đã mặc nhiên trở thành một mỹ từ để chỉ nước Nhật trong tiếng Việt. Từ này thường được người ta...

Những bức ảnh gây sốc về Haiti

Haiti sở hữu nhiều cái "nhất", nhưng đáng tiếc đây lại là những kỷ lục chẳng ai mong muốn. 1. Haiti luôn nằm trong danh sách những quốc gia nghèo...

Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài ở Tây Ninh năm 1930

Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài thời điểm tôn giáo này mới hình thành được nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ nổi tiếng Walter Bosshard ghi lại chân thực...

Giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc

Gần một thế kỷ xâm lược Việt Nam, người Pháp từ chỗ còn lúng túng đã xây dựng được một nền giáo dục khá hoàn thiện. Năm 1858, Pháp nổ...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Chuyện thoát Trung của dân tộc thời nhà Minh đô hộ

Về phương diện lịch sử, thoát Trung còn có nghĩa là thoát khỏi ách xâm lược của Trung Quốc. Tạm không đề cập đến “Một ngàn năm nô lệ giặc...

Tư dinh của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Sài Gòn

Tâm điểm của tư dinh Tổng thống Thiệu là khu vườn nhỏ được bài trí tinh tế với hồ cá và hòn giả sơn, nằm trong không gian tràn ngập...

Vì sao anh em nhà Tây Sơn “nồi da xáo thịt”?

Ba anh em nhà Tây Sơn, từ nhỏ đến lớn, đối với nhau trọn niềm thương yêu. Vậy, nguyên nhân nào khiến Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ rạn nứt tình...

Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Văn Tường về việc mất thành Hà Nội năm 1873.

Tháng mười, năm Quý Dậu (1873), tức là năm thứ hai mươi sáu đời vua Tự Đức, trước đây tám mươi năm, quân Pháp đã đánh thành Hà Nội. Nguyễn...

Exit mobile version