Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thuật toán có thể phân biệt được tội phạm

Nhóm nghiên cứu Trung Quốc phát triển thuật toán được cho là có khả năng nhận diện các đặc điểm của tội phạm trên khuôn mặt đối tượng với tỷ lệ chính xác gần 90%.

Hai nhà khoa học tới từ trường Đại học Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc vừa phát triển thuật toán máy tính mới được cho là có thể nhận biết tội phạm bằng cách phân tích khuôn mặt của họ, IFL Science đưa tin.


Hàng trên là 4 kiểu khuôn mặt thường gặp ở tội phạm, hàng dưới là ba kiểu khuôn mặt của người tuân thủ pháp luật. (Ảnh: Xiaolin Wu, Xi Zhang).

Bằng cách quan sát ảnh căn cước của 1.856 người, với một nửa trong số đó là của tội phạm bị kết án, thuật toán này có thể xác định một số đặc điểm để phân biệt người có tướng tội phạm với những người tuân thủ luật pháp.

Dựa vào các yếu tố như độ cong của môi, khoảng cách góc bên trong mắt và góc giữa mũi với miệng, thuật toán có thể tìm ra khuôn mặt của tội phạm trong số hàng nghìn bức ảnh với tỷ lệ chính xác gần 90%.

Theo nhóm nghiên cứu, kiểu khuôn mặt của tội phạm và người bình thường có thể phân thành hai nhóm chính. Nhóm người tuân thủ pháp luật có ba kiểu cấu trúc khuôn mặt, trong khi nhóm tội phạm có 4 kiểu.

“Nói cách khác, khuôn mặt của những người trong nhóm tuân thủ luật có mức độ giống nhau cao hơn so với nhóm tội phạm”, báo cáo nghiên cứu viết.

Nghiên cứu này đã gây ra nhiều tranh cãi. Các chuyên gia cho rằng kiểu phân loại này hoàn toàn phi đạo đức. Nó cũng không có cơ sở chắc chắn về khoa học bởi tất cả các mối liên hệ giữa đặc điểm cơ thể với tính cách đã bị phủ nhận.

Nguồn gốc nghệ thuật ca trù và hát Cô đầu – hát cô đầu trong văn chương và âm nhạc

1. Quá trình hình thành và phát triển của ca trù Ca trù thực chất là một từ chữ Nôm là loại hình diễn xướng bằng âm nhạc thính phòng...

Đà Lạt thập niên 1990

Loạt ảnh khó quên về Đà Lạt thập niên 1990 được đăng tải trên trang Facebook của nhiếp ảnh gia Nhật Bản Doi Kuro. Bên trong một quán cà phê...

Nhạc sĩ Phạm Duy “Biết ái tình ở dòng sông Hương”

Nhạc sĩ Phạm Duy sinh trưởng ở Hà Nội (5.10.1921), một thời gian dài sinh sống ở miền Nam và nước ngoài, tác phẩm của ông gắn bó với nhiều...

Những điều người Việt có thể học người Hoa

Giống là vậy, thế nhưng nhìn cho kĩ, nhiều điều của xứ Hoa vẫn cứ khác xứ Việt.  Nếu bạn gặp ai lần đầu ở xứ lạ, mà người đó...

Nga Sơn miền quê cổ tích

Ca dao xưa có câu: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Ngay mở đẩu ta đã nghe tới Nga Sơn, vậy đây...

Những trùm tài phiệt “đến từ hư không” làm khuynh đảo nước Nga – Kỳ 4: Chống đối hay quay đầu

Làm ăn tại một môi trường luật pháp không rõ ràng và tham nhũng khá phổ biến như nước Nga thời mới cải cách là một thử thách không hề...

Chợ Bến Thành xưa tên thiệt là gì?

Không một bưu ảnh, bưu thiếp xưa nào lẫn các văn bản xưa của người Pháp ghi tên chợ Bến Thành trên cả ngôi chợ hiện nay lẫn ngôi chợ...

Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến của Việt Nam

Án sát: Tháng 6 năm Hồng Đức thứ 2 (1471), đặt chức Án sát ở 12 Thừa tuyên và đặt bát y (tức Đô ty, Thừa ty, Hiến ty) ở Quảng...

Nghịch cảnh của người thầy

Lớp học buổi tối từ bảy đến mười giờ. Người học thường là công chức, quân nhân hoặc học sinh muốn học thêm. Thành phần hỗn tạp. Trình độ cao...

Thần học là gì? Một giải thích từ người Thiên Chúa giáo

“Khước từ thần học là bạn làm khổ chính cuộc đời mình với sự mất phương hướng. Nếu không có thần học, chúng ta lãng phí cuộc đời và bị...

Những người phụ nữ mở nước

Người phụ nữ Việt Nam mở nước đầu tiên không ai khác hơn là Hai Bà Trưng. Tiểu sử cũng như sự nghiệp của Hai Bà đã được nói đến...

Tóc Xưa – Bản nhạc cuối đời của Ngô Thụy Miên

Tôi vốn là người “mê” mái tóc của phụ nữ. Có điều hơi khó tính, phải là tóc dài, thi vị hơn chút nữa là mái tóc đó tung bay...

Exit mobile version