Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ăn chua nhiều có tốt không?

Nếu là người thích ăn chua, bạn sẽ luôn tấm tắc khen những món khoái khẩu như xoài lắc, cóc ngâm, me đường, củ kiệu muối… Thậm chí, nhiều người còn truyền tai nhau nên ăn chua để giảm cân nhanh. Thế nhưng, bạn ăn chua nhiều có tốt không?

Thực phẩm chứa nhiều vị chua thường là những loại trái cây như chanh, khế, sấu, cóc, xoài…; thực phẩm muối chua như cà, củ kiệu, cải muối…hay những loại trái cây ngâm, xí muội, me… Bạn ăn chua nhiều có thể làm gia tăng các vấn đề về sức khỏe như viêm loét dạ dày, cao huyết áp, mắc bệnh lý về thận, tim, thậm chí là ung thư.

Để tìm hiểu ăn chua nhiều có tốt không, bạn nên biết rõ hơn về 8 tác hại của loại gia vị này nhằm sử dụng điều độ và đúng cách hơn nhé.

1. Ăn chua dễ làm hư hại men răng

Axit trong đồ ăn chua khi tiếp xúc với răng thường xuyên sẽ làm mất đi lớp bảo vệ răng, gây ra tình trạng ố vàng răng, bào mòn men răng và sâu răng.

2. Dễ làm tăng nguy cơ ung thư

Quả chua rất giàu axit. Ví dụ, 100g khế chứa từ 800-1.250mg axit hữu cơ, trong đó 300-500mg là axit oxalic. Người bị bệnh thận khi ăn khế chua hoặc uống nước ép khế có thể bị ngộ độc, thậm chí là tử vong.

Thức ăn có vị chua khi được dùng ở một mức vừa phải sẽ mang đến cho bạn một số lợi ích nhất định như cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể, kích thích vị giác và hệ tiêu hóa… Tuy nhiên, bạn chỉ nên ăn điều độ, tránh ăn quá nhiều, gây ảnh hưởng sức khỏe.

Để trả lời câu hỏi: “ăn nhiều chua có tốt không?”, bạn cần nên biết đến lợi ích cũng như tác hại của gia vị này khi dùng sai cách. Hãy sử dụng vị chua trong chế độ ăn một cách thông minh, bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên đấy!

Mùa hè bình yên đang về trên Hà Nội

Ai đó cứ hay chê, mùa hè Hà Nội nóng nực hơn Sài Gòn. Hà Nội vừa bức bí, lại oi và nắng, cả ngày khó chịu chẳng thấy gió...

Nửa hồn thương đau & bi kịch của một gia đình

Vào những năm của đầu thập kỷ 60, báo chí Sài Gòn xôn xao vụ ly dị của vợ chồng ca nhạc sĩ Phạm Đình Chương – Khánh Ngọc. Có...

Đạo quán lớn nhất của người Hoa ở Sài Gòn

Khánh Vân Nam Viện có diện tích hơn 2.000 m2 với kiến trúc mang đậm màu sắc của Đạo giáo. Tọa lạc trong con hẻm đường Nguyễn Thị Nhỏ (quận...

Đâu là “mẫu người lý tưởng” của văn hóa Việt?

Hợp mặt văn hóa kỳ 4 ‘PHONG CHÂU MỞ HỘI TIÊN RỒNG’ do nhóm Vietology của GS Trương Bổn Tài tổ chức tại San Jose, GS Lưu Văn Vịnh có...

Kiến trúc độc đáo của đình Minh Hương Gia Thạnh ở Chợ Lớn

Ngoài ý nghĩa là một di tích của xã Minh Hương, nơi thờ tự hương hỏa của người Minh Hương, đình Minh Hương Gia Thạnh có giá trị về nghệ...

Vì sao Mỹ có chiến hạm mang tên thành phố Huế?

Tìm hiểu về chiến hạm duy nhất mang tên một trận đánh và địa danh tại Việt Nam mà hiện đang hoạt động trong Hải quân Mỹ. Theo trang navysite...

Nhớ về thời bao cấp: Chuyện ăn cắp xăng dầu

Hầu như ai lớn lên trong thời bao cấp đều chứng kiến cảnh ăn trộm xăng dầu. Nhưng phần lớn những câu chuyện “chôm chỉa” xăng dầu thời đó rất...

Nhạc sỹ Thông Đạt và khát vọng hòa bình để “Hoa cài mái tóc”

Nỗi nhớ hậu phương, nhớ người thương của chinh nhân đặc biệt là của người lính ở vùng chiến tuyến đã được nhiều tác phẩm đề cập. Những ca khúc...

Chữ “Việt cổ” của ông Đỗ Văn Xuyền

Trong bài “Chữ Việt cổ đã được giải mã?”, VTC News ngày 29/1/2013 đã đưa tin: “Chiều 29/1/2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn...

Khảo sát lại vị trí xứ An Nam thời nhà Đường

I. Nhận thức lại về vị trí xứ An Nam thời nhà Đường Trên địa bàn Lĩnh Nam, đời Tùy và đời Đường có nhiều khác biệt về hành chính...

“Xã Tắc” trong “Giang Sơn Xã Tắc” mang hàm ý gì?

Trong Giang Sơn Xã Tắc thì Giang Sơn có nghĩa là sông núi, vậy còn Xã Tắc có nghĩa là gì? Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh giảng...

Nguồn gốc của Âm Lịch và Tử vi

Hầu như dân ở các nước Việt, Hàn, Nhật, và Trung quốc nơi khai sinh ra khoa lịch số, đều biết nhiều hay nghe nói về âm lịch, dù có...

Exit mobile version