Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ăn gì, kiêng gì để điều trị GOUT hiệu quả?

Chế độ dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của mỗi người. Đặc biệt, đối với những người bị bệnh gout thì chế độ dinh dưỡng lại càng cần được quan tâm hơn. Vậy chế độ ăn cho người bị gout như thế nào? Nên ăn gì và kiêng gì để tốt nhất cho sức khỏe? Câu trả lời sẽ có sau khi bạn tham khảo bài viết này của chúng tôi.

Đôi nét về bệnh gout

Bệnh gút là gì?

Bệnh gút (hay còn được gọi là bệnh gout hoặc bệnh thống phong) thực chất là một dạng viêm khớp gây ra những cơn đau đột ngột kèm theo hiện tượng sưng và tấy đỏ… tại một số vị trí khớp, đặc biệt là ở ngón chân cái.

Nguyên nhân gây nên bệnh gout

Theo các chuyên gia thì nguyên nhân chính gây nên bệnh gout là do sự tích tụ quá nhiều axit uric trong máu. Nếu nồng độ axit uric vượt ngưỡng cho phép, chúng sẽ lắng đọng trong các khớp, gây nên tình trạng viêm, sưng và đau đớn cho người bệnh.

Biểu hiện của bệnh gout

Người bị bệnh gout thường xuất hiện những triệu chứng ví dụ như:

Ai là người có nhiều nguy cơ mắc bệnh gout nhất?

Những trường hợp sau đây sẽ có nhiều nguy cơ mắc bệnh gout:

Chế độ ăn ảnh hưởng như thế nào tới bệnh gout?

Chế độ ăn có ảnh hưởng rất lớn đối với những người mắc bệnh gout. Một chế độ dinh dưỡng thiếu cân bằng, không hợp lý có thể làm tình trạng bệnh gout trầm trọng hơn. Ví dụ: Một số thực phẩm có chứa nhiều purine sẽ khiến lượng axit uric gia tăng và điều này thật không có lợi cho người đang bị gout.

Bên cạnh đó, đường fructose hay đồ ăn ngọt cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout mặc dù chúng không hề chứa purine.

Từ những dẫn chứng trên, chúng ta có thể thấy chế độ ăn hợp lý là rất quan trọng đối với bệnh nhân gout. Vậy người bị bệnh gút kiêng ăn gì và nên ăn gì? Bạn hãy theo dõi phần tiếp theo của bài viết để có được câu trả lời nhé.

Người bị bệnh gout nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Người bị bệnh gout nên ăn gì?

Đây là một câu hỏi mà rất nhiều người mắc bệnh gout đặt ra. Bởi hầu hết những thực phẩm quen thuộc hằng ngày đều có chứa purine hay fructose. Tuy nhiên, một số thực phẩm có hàm lượng 2 chất này rất thấp, chính vì thế bạn vẫn có thể sử dụng được, ví dụ như:

Người bị bệnh gút kiêng ăn gì?

Như bạn đã biết, purine chính là “thủ phạm” gây nên các cơn gout đột ngột. Vì thế, để kiểm soát tốt nhất căn bệnh này, bạn nên tránh sử dụng các thực phẩm giàu purine hoặc có hàm lượng fructose cao. Dưới đây là những thực phẩm mà người bị gout nên tránh:

Ngoài ra, bạn cũng nên tránh các loại thức ăn từ bột tinh chế cho người ăn kiêng như bánh mì trắng, bánh ngọt và bánh quy. Mặc dù những thực phẩm này không chứa nhiều purine hoặc fructose nhưng chúng lại có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp và có thể làm tăng nồng độ axit uric.

Khi đã nắm được những thực phẩm nên ăn và nên kiêng thì chắc chắn bạn sẽ dễ dàng xây dựng cho mình một chế độ ăn hợp lý đúng không nào? Dưới đây là mẫu thực đơn mà chúng tôi đưa ra để bạn tham khảo:

Tham khảo thực đơn cho người bệnh gout

Đây là một thực đơn mẫu cho người bệnh gout do Tiến sĩ – Bác sĩ Nghiêm Nguyệt Thu – Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyên dùng:

Thứ 2 – 4 – 6

Bữa sáng (7 giờ): Phở thịt bò gồm 150 gam phở, 35 gam thịt bò, 10 gam hành lá và nước dùng.

Bữa trưa (11 giờ): 

Bữa xế (15 giờ): 100 gam khoai lang.

Bữa tối (18 giờ):

Thứ 3 – 5 – 7

Bữa sáng (7 giờ): Bún riêu cua đậu phụ bao gồm 180 gam bún, 30 gam thịt cua, 5 gam hành lá, 30 gam cà chua và nước dùng (có tỉ lệ muối là 1g muối/100ml).

Bữa trưa (11 giờ):

Bữa xế (15 giờ): 100 gam chuối tiêu.

Bữa tối (18 giờ):

Chủ nhật

Bữa sáng (7 giờ): Xôi lạc gồm 50 gam gạo nếp, 10 gam lạc và 3 gam vừng.

Bữa trưa (11 giờ): 

Bữa xế (15 giờ): 200 gam hồng xiêm.

Bữa tối (18 giờ):

Lời khuyên cho người bị bệnh gout

Hi vọng qua bài viết này, các bạn đã hiểu hơn về bệnh gout, đồng thời có đủ kiến thức để xây dựng cho mình một chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý nhằm đẩy lùi và cải thiện tình trạng gout.

Nguồn gốc ra đời và ý nghĩa của danh xưng “Hoàng đế”

“Hoàng Đế” là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước khi danh xưng “Hoàng Đế” ra đời, trong lịch sử chỉ có danh xưng “Hoàng”,...

Chuyện ít biết về thú đua ngựa Sài Gòn xưa

Khi người Pháp mới chiếm đóng Sài Gòn, họ cho thành lập bãi bắn trọng pháo và kèm theo đó là trường đua ngựa để có thú vui giải trí....

Nghĩa của từ Lạc xoong?

Lạc xoong được hiểu là đồ đã cũ, đã xài qua và được bán theo giá có trừ tỉ lệ hao mòn do đã qua sử dụng. Đồ lạc xoong không hẳn...

Khoa cử ở Nam Kỳ dưới triều Nguyễn

Kỳ thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn vào năm 1807 chỉ dành cho sĩ tử ở xứ Đàng Ngoài trước đây, lấy đậu 61 cử nhân. Ưu ái và vỗ...

Nguyên nhân quan lại thời xưa được xưng là “Quan phụ mẫu”

Ngày nay, chúng ta vẫn còn được nghe đến cụm từ “Quan phụ mẫu”. Vậy nguồn gốc ra đời và hàm nghĩa, ý nghĩa của Quan phụ mẫu là gì?  (Hình minh họa: Qua...

Ký ức Sài Gòn – Chợ Lớn xưa

Đô thị Sài Gòn – TP HCM với hơn 300 năm phát triển đã và đang chứa đựng một quỹ di sản kiến trúc đồ sộ và quý giá, đặc...

Quê hương ngày trở lại – Kỳ 1 – Sài Gòn-Châu Đốc-Hà Tiên

Về Sài Gòn tôi bị lạc. Tình trạng lạc hướng kéo dài trên taxi, xe ôm, đi một mình hay cùng gia đình, bè bạn, tôi thường lẩm nhẩm trong...

Về tín ngưỡng thờ Trời của cư dân Nam bộ

Thờ Trời là tín ngưỡng cổ xưa của cư dân nông nghiệp. Đây là một dạng tín ngưỡng sơ khai của con người khi chưa giải thích được các hiện...

Sài Gòn có nói gì đâu

Đôi khi tôi vẫn tự hỏi, mối tơ duyên giữa tôi và Sài Gòn bắt đầu từ khi nào? Từ cái Tết đầu tiên tôi theo ba mẹ vô Sài...

Phát âm sai phương ngữ

Gần đây, chúng tôi có nhận được câu hỏi từ một độc giả, nội dung đại khái như sau: “Người miền Nam nói từ “vào” là “dào”, vậy học sinh...

Con-người Việt Nam

Học giả Trần trọng Kim cũng như nhà viết sử Phạm văn Sơn đều có nhận xét: Người Việt hình dáng nhỏ hơn người Tàu, rắn chắc chứ không béo,...

Mất bao lâu để rác thải nhựa có thể phân hủy?

Chúng ta thường nghĩ các loại rác thải sau khi bị vứt đi sẽ vào các khu xử lý rác, thiệt ra thì một phần lớn chúng sẽ đến những...

Exit mobile version