Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cảm giác bị đẩy ngã từ trên cao xuống (chới với) khi ngủ

Hẳn bạn đã từng trải qua cảm giác đang ngủ xong bị giật mình tỉnh dậy vì giấc mơ ngã từ trên cao xuống. Vì sao thế nhỉ?

Bị bóng đè, nói mớ, mộng du, ngáy… có lẽ là những hiện tượng phổ biến trong giấc ngủ mà bạn đã từng được trải nghiệm hoặc nghe thấy.

Nhưng đã bao giờ bạn thấy mình bị té ngã hay như bị ném từ trên cao xuống trong giấc mơ chưa? Nếu đã từng trải qua, hẳn bạn sẽ nhớ cảm giác đó nó thật đến mức nào, đủ khiến bạn giật mình tỉnh giấc ngay lập tức.

Tại sao lại có hiện tượng này?

Theo các nhà khoa học, hiện tượng mơ thấy mình bị té ngã, rồi rơi xuống này được biết đến với tên khác là “chứng co giật khi mơ”.

Hiện tượng trên xuất hiện ở hầu hết mọi người, kể cả những người khỏe mạnh và có giấc ngủ tốt đi chăng nữa.

Khi mắc chứng co giật khi mơ này, bạn sẽ thấy như mình bị rơi xuống từ bầu trời, bước hụt hay vấp ngã từ trên vách núi. Cú ngã trong mơ khiến nhịp tim tăng mạnh, hơi thở nhanh hơn, đổ mồ hôi và gây ra cảm giác sốc – làm bạn giật mình choàng tỉnh dậy

Câu hỏi đặt ra là vì sao ta lại mơ bị ngã? Giới khoa học vẫn chưa chắc chắn về câu trả lời chính xác.

Nhưng nhiều nhà khoa học cho rằng, hiện tượng này xảy ra khi bạn đang mệt mỏi, mất ngủ, hay căng thẳng.

Khi ngủ, nhịp tim, nhịp thở chậm hơn, cơ bắp được thư giãn, bộ não gần như ở trạng thái “chết”. Việc bạn mơ bị ngã, là 1 cách để kiểm tra xem bạn còn sống hay không, và đánh thức các cơ bắp khiến cơ thể thức dậy.

Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến khác cho rằng, khi bạn chìm vào giấc ngủ, não bộ cũng theo đó thực hiện chu kỳ giấc ngủ 1 cách nhanh chóng.

Nhưng có thể lúc này lại chưa bắt kịp, làm xuất hiện những cơn co cơ đột ngột không đồng bộ, tạo cảm giác mất cân bằng, từ đó kích thích ảo giác bị ngã.

Áo gấm đi đêm là gì?

Áo gấm đi đêm: đây là một câu thành ngữ với ý nghĩa phê phán sự không hợp lý, không đúng lúc, không đúng chỗ của một hành động nào...

Chuyện thoát Trung của dân tộc thời nhà Minh đô hộ

Về phương diện lịch sử, thoát Trung còn có nghĩa là thoát khỏi ách xâm lược của Trung Quốc. Tạm không đề cập đến “Một ngàn năm nô lệ giặc...

Món chay xứ Huế

Ở Huế, theo truyền thống đã có từ lâu, từ Kinh đô cho đến xóm làng nông thôn, vào ngày mồng một Tết Nguyên Đán hằng năm, người Huế cùng...

Nguồn gốc chữ Đường ở nhiều hiệu thuốc người Hoa?

Nếu để ý, bạn sẽ thấy nhiều hiệu thuốc của người Hoa đều gắn chữ Đường. Việc này xuất xứ từ câu chuyện của một trong những thầy thuốc danh...

Nhanh tay áp dụng 14 cách bấm huyệt đơn giản tại nhà, tạm biệt các cơn đau nhức chỉ sau 1 PHÚT

Liệu pháp bấm huyệt đã được sử dụng ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm nay, và lựa chọn đúng điểm để bấm có thể giúp cơ thể giảm đau...

Nhà thờ Đức Bà – nhà thờ cổ nổi tiếng nhất Sài Gòn

Nhà thờ Đức Bà là một công trình tiêu biểu của Sài Gòn và là địa điểm mà bất cứ du khách nào cũng ghé thăm khi đặt chân đến...

Bí ẩn bàn thờ tổ tiên ngày tết của người Sài Gòn

Xuân về, Tết đến, bàn thờ tổ tiên trong căn nhà của người Việt Nam là nơi được chưng dọn rực rỡ và tôn kính nhất.  Bàn thờ tổ tiên...

Chuyện về chiếc bình vôi xưa

Theo truyền thuyết, tục ăn trầu của người Việt đã có từ thời vua Hùng Vương thứ IV, theo đó chiếc bình vôi có thể đã có mặt từ thời...

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu?

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu? Có người lại bảo là “nhàn cư vi bất tiện”, có đúng không? Xuất xứ của câu “Nhàn cư vi...

Xứ Đông Dương năm 1944

Bãi biển Đồ Sơn nhìn từ máy bay, chùa Wat Xieng Thong ở Lào, các vũ công biểu diễn ở đền Angkor của Campuchia… là loạt ảnh quý về xứ...

Tiếng Việt và nguồn gốc ngôn ngữ loài người

TIẾNG MẸ (MOTHER TONGUE) Rất nhiều nghiên cứu về nguồn gốc ngôn ngữ loài người đưa ra nhiều bằng chứng và nhiều giả thuyết. Trong đó giả thuyết dựa trên...

Phật Giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc?

Nhân đọc một bài viết cũ của tác giả Nguyễn Hữu Liêm đăng lại trên báo điện tử Phật Giáo Việt Nam, nhan đề là: "Tính Không và Thượng Đế:...

Exit mobile version