Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thủ thuật sơ cứu Heimlich khi bị hóc dị vật

Nghẹt thở! Xảy ra khi dị vật bị mắc nghẹn trong cổ họng hay khí quản bị ngăn chặn dòng thông khí, bạn cần phải biết thủ thuật sơ cứu Heimlich để có thể tự cứu bản thân và cứu những người thân trong gia đình.

Thủ thuật sơ cứu Heimlich (đẩy bụng) là thủ thuật dùng để cấp cứu khi dị vật lọt vào đường thở và choán gần hết diện tích của đường thở chỉ trong vài giây. Nguyên tắc của Heimlich là tạo một lực tác động mạnh và đột ngột vào hai buồng phổi bằng cách vỗ từ lưng hoặc ép vào cơ hoành để tạo ra một áp lực lớn đột ngột trong đường hô hấp, đẩy dị vật ra ngoài. Ban đầu nghẹt thở thường khiến ta bất ngờ và nếu được xử lý kịp thời bằng kiến thức học được có thể cứu sống được một ai đó. Hãy đọc phương pháp sơ cứu Heimlich theo các bước đơn giản sau:

1. Xác định nạn nhân có phải bị nghẹt thở hay không

Nạn nhân bị ngạt thở thường đặt hai tay của họ lên cổ và khuôn mặt thể hiện sự hoảng sợ và tuyệt vọng. Họ sẽ cảm thấy khó thở hoặc không có khả năng nói chuyện như thể đang bị tắc hoàn toàn đường dẫn khí (không khí không vào được trong phổi). Điều này có nghĩa rằng nạn nhân không thể trả lời khi bạn hỏi họ có ổn hay cần giúp đỡ không, mà họ chỉ có thể gật đầu. Nguyên nhân mắc nghẹn có thể do thức ăn, tổn thương do những vết thương bị sưng tấy hay phản ứng dị ứng nghiêm trọng. Dưới đây là những triệu chứng phổ biến khi bị nghẹt thở hoàn toàn ở đường dẫn khí:

2. Ngay lập tức trấn an nạn nhân rằng đã có bạn giúp đỡ

Bạn có thể yêu cầu sự giúp đỡ khẩn cấp sau khi đã cố gắng giúp nạn nhân. Nếu có nhiều người ở xung quanh, hãy nhờ họ giúp đỡ hỗ trợ nạn nhân.

3. Giữ nạn nhân ở tư thế đứng

Bạn cũng có thể thực hiện phương pháp này ở tư thế ngồi nếu nạn nhân quá nặng hoặc đang ở một không gian hẹp như trên máy bay. Hãy chắc chắn đủ khoảng rộng để thực hiện các vận động của phương pháp này.

4. Không thổi trước khi thực hiện phương pháp Heimlich

Mặc dù được khuyến cáo nhiều ở một số lớp học sơ cứu nhưng nó vẫn thường là nguyên nhân khiến cho dị vật trôi xuống khí quản.

5. Đứng phía sau nạn nhân

Nếu nạn nhân ngất xỉu hoặc không tỉnh táo, hãy đứng dạng hai chân tạo thành hình “ghế ba chân” giúp bạn thực hiện nhịp nhàng và ổn định để dị vật nhanh chóng rơi ra ngoài.

6. Thực hiện phương pháp Heimlich, có tên gọi khác là đẩy bụng

7. Kiểm tra lại nếu nạn nhân thở bình thường

Ngay khi dị vật ra khỏi đường dẫn khí, mọi người có thể thở bình thường trở lại. Nếu chưa thở bình thường thì tiếp tục thực hiện động tác đẩy bụng.

8. Gọi hỗ trợ ngay lập tức nếu bạn không thể giúp dị vật ra khỏi cổ họng nạn nhân

Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy ngừng đẩy bụng:

Tham khảo thêm video dưới đây:

Bạn có biết ý nghĩa của những lá bài J – Q – K trong bộ bài Tây?

Trong bộ bài Tây, các quân "J, Q, K” bao gồm 12 quân bài tượng trưng cho 12 tháng trong năm. Nếu như mỗi một loại chất có 13 quân...

Hà Nội cổ xưa qua ống kính Toàn quyền Đông Dương

200 bức ảnh của Toàn quyền Đông Dương Armand Rousseau. Trong thời gian đương nhiệm, ông Rousseau chụp khá nhiều ảnh về Hà Nội. Bức ảnh này chụp toàn cảnh...

Những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1968

Trường ngoại ngữ International House, ga Sài Gòn cũ, trường Trung học nữ sinh Gia Long… là những hình ảnh sinh động về khu vực trung tâm Sài Gòn năm...

Con dấu Hoa Lộc dùng để làm gì?

CON DẤU HOA LỘC DÙNG ĐỂ LÀM GÌ? (khoảng từ 2000 trCN đến 1200 trCN) Họa sĩ Đức Hòa Đương thời với Phùng Nguyên còn có một Văn hóa khảo...

Cách viết hoa trong tiếng Việt

Đôi khi trong đời người ta, viết văn chỉ vì nhu cầu thôi thúc chứ thực ra nhà văn chưa chắc đã nắm vững một số kỹ thuật hoặc nguyên...

Rạp phim Sài Gòn – ký ức nhớ thương

Có một bộ phim Ý nổi tiếng - Cinema Paradiso (Rạp chiếu bóng Thiên đường) - mà tôi xem vào năm 1990 xa lắc lơ. Đó là câu chuyện một...

Cái “gia gia” chẳng là… cái gì cả!

Hai câu 5 và 6 trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan vẫn được các nhà nghiên cứu và các nhà biên soạn có uy tín ghi...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 14/25 – Sơ Đăng, một dân tộc đầu đàn

Chúng tôi tin rằng người Thượng Việt là gốc tổ của Lạc bộ Trãi và Thượng Nam Dương là gốc tổ của Lạc bộ Mã. Đại danh từ Any đã...

Nguồn gốc của từ “So le”

Việt Nam tự điển của Lê Văn Đức có giảng: “so le: không đều, cao thấp hay hơn kém nhau: Đôi đũa so le, hai tuổi so le quá nhiều”....

Cửu Huyền Thất Tổ là gì? bao gồm những ai?

Cửu Huyền Thất Tổ (chữ Hán: 九玄七祖) là cụm từ thường xuất hiện trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam, với ý nghĩa bao gồm các vị ông bà tổ...

Thi “kiến” đồng tâm hay thi “khiếm” đồng tâm?

Tết Bính Tý (1996), tôi có đọc bài “Ngày Tết bàn chuyện rượu và thơ” của tác giả Bùi Đẹp đăng trên tạp chí Cẩm Thành số 7 do ngành...

Tại sao cảnh sát nước ngoài thường chạm vào phía sau xe ô tô của người bị yêu cầu dừng lại?

Một video lan truyền trên TikTok đã cho thấy rất nhiều cảnh sát nước ngoài luôn đặt tay vào phía sau xe ô tô của người được yêu cầu dừng...

Exit mobile version