Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đừng Coi Thường Những Thứ Miễn Phí

Joshua Bell là nghệ sĩ violon lừng danh trên thế giới. Mỗi phút biểu diễn của anh đáng giá 1.000 USD và ban tổ chức sẵn sàng trả cho anh từng ấy tiền để được anh nhận lời biểu diễn.

Có lần, anh đứng biểu diễn miễn phí ở một ga metro ở Washington DC, nơi rất đông người đi lại. Anh sử dụng cây vĩ cầm trị giá 3,5 triệu USD và biểu diễn những bài nhạc phức tạp nhất, hay nhất.

Không mấy ai quan tâm cả! Suốt 45 phút anh biểu diễn, không có mấy người đứng nghe, và người ta chỉ ném cho anh vỏn vẹn 32 đô la; và khi anh ngừng chơi, thu xếp dụng cụ, chẳng ai buồn quan tâm cả! Trong khi trước đó 2 ngày, anh biểu diễn ở một nhà hát lớn ở Boston, vé bán hết sạch với giá 100 đô/vé, và ban tổ chức sẵn sàng trả 1.000 đô cho mỗi phút tài năng của anh ta.

Câu chuyện này cho chúng ta những bài học gì?

1. Người ta thường rẻ rúng những thứ cho không, dù nó quý giá cỡ nào, và tìm kiếm những thứ đắt tiền để chứng tỏ mình hiểu biết, đẳng cấp, thời thượng…

2. Dù sản phẩm của bạn có chất lượng cỡ nào, nếu không biết làm marketing và branding, sẽ chẳng ai quan tâm! Khi làm marketing đúng cách, ít nhất là 4P đúng, sẽ thu hút được đúng đối tượng đến nghe!

Hình minh họa

3. Đừng coi thường những thứ free, người ta free không phải vì món quà chẳng có giá trị gì, mà vì người ta muốn nó đem lại GIÁ TRỊ CHO THẬT NHIỀU NGƯỜI!

4. Dù có free thì cũng hãy nói cho người nhận hiểu được giá trị của món quà để mà đến nhận

5. Làm việc cộng đồng, đừng lặng lẽ, hãy rao mời, hãy làm loa phường, hãy kêu gọi để nhiều người biết mà đến nhận. Đừng “lặng lẽ” để giữ tiếng thơm là “khiêm tốn”; hãy “ồn ào” lên, cho dù có bị chê trách là “phô trương”. Lặng lẽ chỉ giúp được một vài người; ồn ào, khoa trống, gõ chiêng sẽ giúp được nghìn người, chục nghìn người.

Đó là lý do tôi và những bạn bè tử tế của tôi sẵn sàng làm cái việc mà nhiều người có thể nhún vai, rẻ rúng, là làm loa phường, mõ làng, khua chiêng, đánh trống liên miên để giúp mọi người biết mà đến nhận món quà tri thức quý giá, được tích lũy cả đời của chúng tôi!

Hàng Nghìn Năm Qua, Người Ta Đã Hoàn Toàn Hiểu Sai 2 Chữ “Kỹ Nữ”

Ngày nay nói đến từ kỹ nữ thì già trẻ trai gái đều nghĩ ngay đến những người làm nghề bán thân, sống bằng nghề bán dâm. Về nguồn gốc...

Việt tộc dựng nêu ngày Tết

Cây nêu là một từ 100% của Việt tộc ,vì cùng ăn Tết Nguyên Đán song người Tàu không có tục dựng cây nêu trước sân như người Việt Cắm...

Mấy lần thất thủ Kinh Đô

Tròn hai hoa giáp xoay vòng, 120 năm chẵn, một trăm hai mươi năm không phải chỉ một lần mất Huế. Mỗi lần như thế, đều lưu lại một dấu...

Những hình ảnh về Hà Nội tưởng chừng của quá khứ

Bạn hãy đi mà xem, quanh cái Hà Nội xô bồ này, bên con đường nơi dòng người hối hả ngược xuôi, vẫn có ở đó những hình ảnh tưởng...

Nha Trang cái nhìn hoài cổ

Có những thành phố, khi nhắc đến tên, người ta nghĩ ngay đến nét đặc biệt của nó. Ví dụ, khi nói tới Sài Gòn, ta nghĩ ngay đến hoặc...

Xin lỗi, tôi không có bằng Tiến sĩ

Tiến sĩ để làm gì? Câu hỏi nghe chừng thừa thãi. Nhưng là câu hỏi thường gặp dành cho những ai đang dợm bước vào con đường “kiếm bằng Tiến...

Những tác phẩm đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ trong thế kỷ XIX

Tác giả của những tác phẩm văn học sử dụng chữ quốc ngữ đầu tiên là các ông Trương Vĩnh Ký (1837-1898), Huỳnh Tịnh Của (1834-1907) và Trương Minh Ký...

Loạt ảnh đặc sắc về Chợ Lớn năm 1991

Hiệu thuốc của người Hoa, bến xe Chợ Lớn, nhà trọ ở đường Lê Quang Sung… là loạt ảnh đặc sắc về Chợ Lớn năm 1991 của nhiếp ảnh gia...

Xóm Rền có thể là ngôi mộ của một vị vua Hùng

Văn hóa Phùng Nguyên là văn hóa đầu tiên của người Việt tại miền Bắc Việt Nam, khi văn minh sông Dương Tử sụp đổ. Trong văn hóa này, thì...

Leng keng cà rem đổi dép

Tết nay trời đủng đỉnh lạnh. Tôi ngó ra ngõ, nom nắng chỉ đậu lưng chừng bên tường, ướp vàng vài ba ô gạch. Anh trai bảo, mùa này mà...

Bán cái giếng, Không bán nước

Ở làng nọ có một người đàn ông thông minh sở hữu một cái giếng nhưng anh ta không dùng gì đến nó nên quyết định bán cho bác nông...

Mạc Đăng Dung có dâng đất cho nhà Minh hay không?

Xưa nay sử chép rằng Thái Tổ nhà Mạc là Mạc Đăng Dung đã cắt đất Đại Việt dâng cho nhà Minh để bảo vệ ngôi báu, lưu lại tiếng...

Exit mobile version