Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Phật chỉ ra 3 ”điềm lành” để thấy rõ gia đình có phúc báo

Phật dạy một gia đình nếu như xuất hiện 3 điềm lành báo hiệu gia đình có phúc báo sau đây thì chắc chắn là phúc khí đang tới. Gia đình gặp nhiều may mắn, trường thọ và tài lộc dư giả.

Điềm lành thứ nhất: Coi trọng chữ hiếu

Sự thịnh vượng của một quốc gia là nằm ở việc hòa thuận, hiếu thảo, sinh năng và tiết kiệm. Người xưa có dạy đạo hiếu đứng đầu trăm điều thiện, cha mẹ chính là Phật sống ở trong nhà. Nếu gia đình nào coi trọng đạo hiếu hơn vật chất thì gia đình đó sẽ ngày càng hưng vượng.

Hiếu thuận với cha mẹ chính là nền tảng của gia đình. Cha mẹ là gốc rễ của gia đình, chỉ khi phần gốc đứng vững thì cả gia đình mới có thể hạnh phúc mỹ mãn. Con người ta thường chỉ biết tìm kiếm, cúng bái để mong sao nhiều vạc bạc, vật chất. Nhưng lại không biết cúng dường cha mẹ mới chính là phương pháp cúng dường cao quý nhất.

Bởi thế nên một gia đình chỉ cần coi trọng đạo hiếu, phúc báo ắt sẽ tự tìm đến. Còn nếu khinh chữ hiếu thì cho dù cả đời có thắp hương bái Phật thì cũng sẽ không có phúc đức.

Điềm lành thứ 2: Tu thân tu đức

Nếu gia đình của bạn coi trọng việc tu thân tu đức thì chắc chắn sẽ gia đạo thịnh vượng, vận may tìm đến. Người trong gia đình làm gì cũng suôn sẻ và bình an.

Một người có đức hạnh thì chắc chắn dù đi đâu cũng được kính trọng, đạt được thành tựu lớn.

Một gia đình nếu như lúc nào mâu thuẫn thì con cái khó mà nhận định đúng đắn về giá trị của đạo đức và rơi vào con đường tội lỗi, bê tha. Thế nên con người cần phải biết cách đối nhân xử thế, của cải, vinh hoa cũng chỉ là vật ngoài thân mà thôi.

Điềm lành thứ 3: Tích lũy phước báo

Tích lũy ở đây chính là nhà chứa điều thiện ắt sẽ có niềm vui, nhà tích chứa điều ác thì sẽ có tai ương. Những gia đình chú ý đức hạnh thì dù chuyện đang chờ, cũng sẽ hưng thịnh. Nhưng nếu gia đình làm điều ác thì sớm muộn cũng suy bại mà thôi.

Trong gia đình nếu cha mẹ làm điều tốt thì ắt con cái cũng sẽ noi theo mà thôi. Nếu cha mẹ trồng những cái cây, thì con cái là người hưởng trái ngọt. Cha mẹ có tích lũy thì con cái mới nhận được của để dành.

Say

Theo tích xưa, Ngọc Hoàng trên trời cũng uống rượu, thế nên mới có chuyện các tiên nữ lỡ tay làm rơi chén ngọc bị đày xuống trần gian làm...

Thờ Phượng Tổ Tiên – Phan Hưng Nhơn

Thờ phượng Tổ Tiên là một tập tục đặc thù của dân tộc Việt Nam để con cháu hiếu thảo luôn luôn tưởng nhớ đến các tiền nhân trong gia...

Đi tìm An Dương vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ

LỜI NÓI ĐẦU Thuyết-truyền vua An-dương, Mị-châu, Trọng-thủy – với những hình-tượng Loa thành, Rùa vàng, nỏ thần, áo lông ngỗng, ngọc trai giếng nước – là một truyện cổ...

Hán học ở bên Pháp

Cảm tưởng sau khi đọc bức thư luận học của người bạn ở Paris Sinh ra trong nước Việt Nam, nước người ta bảo nhau rằng có văn hiến bốn...

Huỳnh Thúc Kháng – sử gia của phong trào Duy Tân và tấm văn bia Thai Xuyên Trần Quý Cáp

1. Trong cuốn Phong trào Duy Tân, nhà văn Nguyễn Văn Xuân gọi Huỳnh Thúc Kháng là sử gia của Phong trào. Đó là một nhận định xác đáng. Thật...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 5

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Quyền được tôn trọng dù học “dốt”

Trong xã hội Việt Nam, xưa nay đi học thường chỉ có người học giỏi được khen ngợi, vinh danh. Học sinh nào không may học kem kém một chút...

Kỷ Niệm Về ‘Xóm Đêm’

Tôi nhắm mắt lại và lạy Chúa : “Đừng để con nghe bản nhạc này thêm lần nữa” Da diết thâm trầm và khiến lòng đổ lệ, đêm mùa đông...

Chuyện “ngự thiện” của các vua nhà Nguyễn

Ông cố và ông nội tôi (cụ Nguyễn Đắc Tiêu) suốt đời ở trong ban Nhạc chánh của Nam triều nhà Nguyễn. Đời bác tôi (ông Ngũ Vọng), lại làm...

Trang phục cung đình triều Nguyễn

Khi biên soạn bộ điển lệ nổi tiếng của triều Nguyễn, Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ, các sử quan của triều đình đã dành quyển 78 và...

Bánh lọt – lọt từ đâu lọt tới?

Bánh lọt là món quà quê rất quen thuộc ở miền Tây, lên cả Sài Gòn hoa lệ, đi vào không ít thi ca, những câu chuyện học trò… Từ...

Lại bàn về {Nhạc Vàng}

Cách đây vài năm trong nước bỗng dậy lên cuộc tranh luận về 'nhạc sến' mà có thời còn được gọi là 'nhạc vàng', 'nhạc mùi', 'nhạc phản động' vv......

Exit mobile version