Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tư cách và thái độ người quân tử

• Chỉ cầu ở mình, không cầu ở người .

• Giữ vững chính nghĩa, không cố chấp điều tín nhỏ nhặt .

• Giữ vững tư cách khi gặp hoạn nạn .

• Lo không đạt được đạo chứ không lo không lo nghèo.

• Ăn gạo xấu, uống nước lã mà thấy vui; chứ không chịu làm điều bất nghĩa để được giàu sang .

• Thư thái mà không kiêu căng .

• Không lo, không sợ, vì xét mình không có điều gì đáng xấu hổ nghĩ vậy mà lúc nào cũng thản nhiên vui vẻ

• Nếu có hận thì chỉ hận điều này: chết mà không làm được gì để người khác biết tới mình, khen mình .

• Thân với mọi người mà không kết đảng; hòa hợp với mọi người mà không a dua

Đức của người quân tử:

• Có đức nhân: giúp người làm việc thiện (thành nhân chi mĩ ). Trong nghĩa: cứ hợp nghĩa thì làm, không nhất định phải như vầy mới được, không nhất định phải như kia là không được .

• Lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà là, nói năng khiêm tốn, nhờ thành tín mà nên việc .

• Sửa mình thành nguời kính cẩn .

• Chất phác mà văn nhã, hai phần đều nhau, nếu chất phác quá thì quê mùa, văn nhã quá thì không thành thực, trọng hình thức quá .

• Hướng lên cao mà mong đạt tới .

Tài năng, kiến thức

• Hiểu rộng, biết nhiều, làm được nhiều việc, chứ không phải như một đồ vật chỉ dùng được vào một việc (bất khí)

• Có thể không biết những việc nhỏ nhặt, nhưng có thể đương được việc lớn

• Biết mệnh trời

• Tóm được tài đức của người quân tử cần cho việc trị dân: “Tài trí đủ để trị dân: “Tài trí đủ để trị dân mà không biết dùng đức nhân để giữ dân thì tất sẽ mất dân. Tài trí đủ để trị dân, biết dùng nhân đức giữ dân mà đối đãi với dân không trang nghiêm, thì dân không kính. Tài trí đủ để trị dân, biết dùng nhân đức giữ dân, lại biết trang nghiêm đối đãi với dân mà không biết dùng lễ cổ vũ dân thì chưa hoàn toàn tốt”.

Hành vi, ngôn ngữ

• Thận trọng về lời nói, mau mắn về việc làm

• Làm trước điều mình muốn nói rồi hãy nói sau.

• Thẹn rằng nói nhiều mà làm ít

• Xét người thì “không vì lời nói của một người mà để cử người đó (vì còn xét đức hạnh ra sao nữa), không vì phẩm hạnh xấu của người mà không nghe lời nói phải của người ta.

• Sai khiến người thì không trách bị cầu toàn

• Phải xét nét chính điều này: “Khi trông thì để ý thấy cho minh bạch; khi nghe thì lắng tai nghe cho rõ; sắc mặt thì giữ cho ôn hòa; diện mạo giữ cho đoan trang; nói thì giữ cho trung thực;;làm thì giữ cho kính cẩn; có điều nghi hoặc thì hỏi han; khi giận thì nghĩ đến hậu quả tai hại sẽ xả ra; thấy mối lợi thì nhớ đến điều nghĩa”.

Ba điều vui

Người quân tử có ba điều vui, tuy cho làm vua cả thiên hạ là sướng mà cũng không kể vào trong ba điều vui ấy được. Cha mẹ còn...

Vì sao gần một nửa người Việt cùng mang họ Nguyễn?

Chắc hẳn ai cũng từng nghe hoặc từng quen biết một người họ Nguyễn. Trên trường quốc tế, đó là một dấu hiệu nhận diện người gốc Việt. Nhưng tại sao...

Sự thật kinh hoàng về tục hiến tế người thời xưa

Hiến tế con người là việc làm rùng rợn, đẫm máu mà nhiều nền văn minh cổ xưa thực hiện. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, những...

Đại Lộ Charner cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 – Phần 1

Mỗi thành phố đều thường có một đại lộ xuyên trục dẫn đến trung tâm hay nằm trong trung tâm thành phố, nơi có nhiều cơ sở, công trình văn...

Nguồn gốc ra đời của đôi đũa

Đũa là một phát minh lớn của người Trung Quốc, hình thành cách đây khoảng 3.000 đến 5.000 năm trước (1). Theo thống kê, trên thế giới có 03 cách chính để...

Những lần người Trung Quốc nương nhờ người Việt

Trong lịch sử đã chứng kiến nhiều lần binh tướng của Trung Quốc phải sang nương nhờ Việt Nam, tham gia các cuộc chiến giúp người Việt chống ngoại bang,...

Xích Lô Hà Nội

Trong tâm khảm của người dân Việt Nam, đâu đó vẫn còn hình dáng chiếc xe xích lô, một thời đưa đi đón về những thực khách nội địa và...

Diện mạo hoang sơ của Sài Gòn 1860 qua ảnh

Những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Anh John Thomson thực hiện trong thập niên 1860 cho thấy một diện mạo còn rất hoang sơ của Sài Gòn… Hình ảnh...

Vì sao Đức Phật giảng: đời người là bể khổ?

Con người thế gian hầu như ai ai cũng có nỗi khổ. Người giàu có nỗi khổ của người giàu, và người nghèo cũng có nỗi khổ của riêng mình....

Gửi Thạch Lam

Dù biết rõ rằng, lúc tôi ngồi đây vẩn vơ kể ông nghe tâm tình của tôi - kẻ đang lang thang trong mớ hỗn tạp, xô bồ của thực...

Trịnh Hưng – Nhạc Sĩ “Cảm ơn đời mỗi sớm mai thức dậy…”

Không những chỉ nổi tiếng với bài hát Lối Về Xóm Nhỏ, Trăng Soi Duyên Lành.. từng được rất nhiều ca sĩ trình bày, nhạc sĩ Trịnh Hưng còn được...

Xa quê nhớ nước mắm

Một cô ký giả Mỹ chuyên viết về ẩm thực so  sánh nước mắm Thái Lan và nước mắm Việt Nam thế này: Cả hai đều làm từ cá cơm...

Exit mobile version