Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ăn cơm Tàu, ở nhà Tây, lấy vợ Nhật, tại sao?

1. Ăn cơm Tàu

Ngày xưa, thành phố nào cũng có cộng đồng người Tàu với tiệm buôn, quán ăn, tiệm thuốc bắc, trường học, hội quán… Tại các tỉnh miền Trung người Tàu không nhiều như trong Nam nhưng hầu hết quán ăn do họ làm chủ. Người Việt thường chỉ đi bán hàng rong hoặc bán thức ăn bình dân trong các chợ . Riêng tại Saigon người Tàu chiếm lĩnh thị trường ẩm thực dám đầu tư kinh doanh ở ngã tư, mặt tiền ,họ nấu thức ăn ngon, béo, sơn hào hải vị lạ lẫm …,tính cách phục vụ của người Tàu cũng khác xa người Việt :sởi lởi , nồng nhiệt chào mời thực khách !, thời đó Dân Saigon Xưa rất mê Cơm Tàu .

2.Ở nhà Tây

Saigon có nhiều Villa, nhà phố kiểu Pháp rất đẹp. Thời thuộc địa, đa số nhà của người Việt là nhà tranh, vách đất, nền đất. Trong khi “Tây” nhập cảng vật liệu để xây nhà theo kiểu như bên châu Âu : bằng gạch men hay đá granito cho phép ngôi nhà có tuổi thọ lâu hàng trăm năm và có khả năng chống đỡ tốt mọi thiên tai. “Nhà Tây” hầu hết nằm trên những con đường chính, thơ mộng…có Garage , Sân vườn, nhiều phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách và nhà bếp thì riêng biệt với đầy đủ tiên nghi và cái gì cũng sạch sẽ.

3. Lấy vợ Nhật

Gái Nhật thời Tây đô hộ qua Saigon rất nhiều … một cộng đồng phụ nữ chuyên làm vợ bao họ rất điệu nghệ trong ngành giải trí về đêm, biết phục vụ đàn ông, rất tận tụy, chu đáo và chìu chuộng ” nâng khăn sửa túi ” đấng mày râu giỏi hơn đàn bà Việt nhiều …Thực ra Các thầy Thông thầy Ký Việt Nam ngày xưa chỉ nghe xếp Tây kể lại rồi đồn rầm lên chứ làm sao mà dám “Bao” một “Em” Nhật Bổn với cái giá trên trời …May ra, giàu có như Hắc, Bạch Công tử hoặc Ông Tây “đại gia” mới dám chơi…rồi nghe kể lại ….

Chân dung các mỹ nhân Sài Gòn trên bìa tạp chí Việt Nam trước 1975

Cùng nhìn lại ảnh của các “hotgirl” Sài Gòn để thấy nét đẹp dung dị, dịu dàng những năm tháng cũ ấy. Tạp chí “Vietnam” là ấn phẩm quốc tế...

Khoa Cử Việt Nam – Thi Hương: Chương 3 – Sách học

Sách học phần nhiều là sách của Trung quốc, còn sách do người Nam soạn thường chỉ là loại vỡ lòng, Nam sử, hay chú giải kinh điển của thánh...

Đặc trưng ngôn ngữ cư dân Tây Nam Bộ

Cư dân vùng sông nước Tây Nam bộ có hàng nghìn cách nói với những biểu cảm, thái độ thâm thúy khác nhau, tuỳ tình huống. Thành thử khi mới...

Đừng để “nóng giận mất khôn”

Câu chuyện của vị kiếm sĩ Samurai Hàng năm đến kỳ, Nhà Vua cử người xuống các địa phương đi thu sưu, thuế. Vào một làng chài nọ có ông...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 13/25 – Yếu tố Mê-na-lê trong Việt ngữ

Khi Lạc bộ Trãi di cư đến V.N. thì họ chưa biết nông nghiệp, theo tiền sử học. Nhưng theo nhơn chứng là Lạc bộ Mã (nhóm Mường) di cư...

Tổ tôm, tam cúc, xóc đĩa… là gì?

Không chỉ trong xã hội hiện đại pháp luật mới có chế tài cấm đánh bạc, mà cách đây nhiều thế kỷ, trong các bộ luật thành văn của nhà...

Những Địa Danh Mang Tên “Cái” Ở Miền Nam

Cái có nghĩa là “sông con” (đây là tiếng cổ của dân tộc Phù Nam). Ai đã từng sống ở miền Nam, đều nhận thấy rằng: Những địa danh bắt...

Giải mã trọn bộ các hình tượng trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn

Các hình khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn được coi là một cuộc triển lãm những tác phẩm mỹ thuật tuyệt vời, mang tính biểu tượng cho sự giàu đẹp...

Những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920

Cùng ngắm những công trình kiến trúc tiêu biểu của Sài Gòn thập niên 1920 qua các hình ảnh do người Pháp lưu giữ. Trụ sở Hiến Binh Thuộc địa...

Tại sao lại gọi là “Tẩy” đá?

Bạn có bao giờ ngạc nhiên khi nghe người nào đó xin kèm một “tẩy” khi gọi nước chưa? “Tẩy” này có phải ‘tẩy bút chì”, “tẩy chay” không nhỉ?...

Món Ăn Xứ Quảng

Bánh Ướt Cuốn Ram Cái khẩu vị của người Quảng Nam thường bị đánh giá thuộc loại “Chém to kho mặn”. Món ăn gì cũng để xắt to, cũng chắc nụi,...

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 4/10 – Cái chết của Đại Cathay

Có lẽ không mấy ai không biết tiếng Đại Cathay, trùm du đãng nổi tiếng nhất trước 1975 (và mãi đến sau này), người đứng đầu trong “tứ đại giang...

Exit mobile version