Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nhớ tết Sài Gòn năm xưa

Những ngày Tết, người Việt thường nghỉ buôn bán để dzui chơi, ít ai ở nhà nấu nướng cho mệt …nhưng người Hoa thì không .

Ba bữa này là cơ hội cho họ kiếm tiền ! Ở Saigon xưa, hầu như ngã tư, đầu hẻm nào cũng có tiêm giải khát của mấy Chú Ba Tàu, Họ bán Cà phê vớ, Hủ tíu Mì, Dim Sum bình dân,.. 3 ngày Tết vẫn bán. khách ra dzô nườm nượp ! , trước Tết , đám con nít trong xóm tui ngày ngày tan học về, đi ngang qua xe mì giả bộ đứng coi hình Quan Công, Trương Phi, Tào Tháo quá quen thuộc được vẽ lòe loẹt trên mấy tấm kiếng của xe mì, nhưng kỳ thực là để hít mùi nước lèo thơm mùi xương giò heo nức cái lỗ mũi, rồi…đành nhịn thèm ….dzìa nhà ăn cơm, mấy bữa Tết có tiền lì xì, bọn nhóc tự tin kéo nhau ra quán của Tài Lủ …” kéo ghế” cho đã. Thằng Tèo kêu tô mì thập cẩm “3 dắt” luôn, tui thì cả năm chỉ mơ tô hủ tíu “tài phảnh” đủ thứ…. đặc biệt có con tôm đỏ tươi to tổ chảng , mấy đứa đánh Bầu Cua thua hết tiền, tụi nó tiu nghỉu, biết thân phận, “khiêm nhường” chỉ kêu há cảo, bánh bao, xíu mại, bánh tiu, giò cháo quẩy..cho rẻ….

Xe mì của người Hoa

Cuối cùng, món chót được mấy thằng gom sòng kêu ra “chiêu đãi” ăn chung : ….” Tài Lủ à….Cho 6 chai xá xị, 6 ổ bánh mì một thau xí quách …nước lèo nhiều nhiều nhen !”..Đã vậy còn được Chủ quán ” Lì xì ” 6 cái cẳng gà hầm rục nữa chứ !…Cả băng tụi tui nhờ món này mà no cành hông lun !…Có dzậy đám “siêu quậy nhí” mới có đủ sức ..chạy theo đoàn lân Tinh Võ Môn ở gần nhà, đi lưu diễn..đặng…. lụm pháo xì, bịch thuốc lá , nắp khoén nữa chớ !

Nguồn gốc và ý nghĩa của tranh, tượng Tam Đa

Người ta đã chọn ba nhân vật đã qua thời gian lịch sử làm khuôn mẫu cho cụm biểu tượng “Phúc – Lộc – Thọ” làm Tam Đa Những năm...

Những hình ảnh quý hiếm về mẹ vua Bảo Đại ở Huế năm 1972

Có mặt ở Huế năm 1972, nhiếp ảnh gia Pháp Habans Patrice đã ghi lại những hình ảnh quý giá về bà Từ Cung – mẹ cựu hoàng Bảo Đại....

Nhìn lại lịch sử Phù Nam

Trong một bài giảng đầu tiên của tôi cho một lớp sinh viên nghiên cứu khảo cổ học năm thứ tư tại Đại học Nghệ thuật Hoàng gia ở Phnom...

Xây dựng lối sống làng xã qua hương ước xưa

Hương ước, lệ làng là những di sản văn hóa pháp lý đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Các công trình nghiên cứu gần đây đã làm sáng tỏ...

Vẻ đẹp xuyên thời gian của ngôi nhà hơn 100 năm tại Tiền Giang

Nhà Đốc Phủ Hải vẫn giữ được nguyên vẹn kiến trúc Á đông kết hợp châu Âu với các vật liệu gỗ quý, đá cẩm thạch. Nhà Đốc phủ sử...

Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng – “Dã” hay “giã”?

Do nhầm lẫn về âm đọc, nhiều người không phân biệt được “dã” và “giã”, thậm chí còn cho rằng chúng là một, như trong trường hợp “thuốc đắng dã/giã...

Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước qua tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định

Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa...

Việt Nam năm 1994 qua ống kính của Ulrich Baumgarten

Góc phố Hàng Đào – Cầu Gỗ ở Hà Nội, Công trường Lam Sơn ở TP HCM, trên sân ga Đà Nẵng…. là loạt ảnh quý về Việt Nam năm...

Đạo thờ Mặt Trời của Bách Việt

Qua nhiều vài biết của tôi, chúng ta đã biết Đại Tộc Việt là Người Mặt Trời thái dương rạng ngời. Như thế hiển nhiên Bách Việt thờ phượng mặt...

Đại thần Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902) một nhân cách lớn thời Nguyễn

Sách các tác gia Việt Nam thế kỷ XIX, ở Huế có hai ông hoàng con vua Minh Mạng là Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (1819-11870) và Tuy Lý Vương...

Nguồn gốc “Bách Việt” – Phải chăng có đến hàng trăm tộc Việt

Trong nhận thức thường thấy về cộng đồng tộc Việt, thì đa phần những quan điểm phủ nhận đều dựa vào khái niệm “Bách Việt” để suy diễn về cộng...

Cùng ngắm nhìn thời trang xuống phố của phụ nữ Sài Thành xưa

Từng được mệnh danh là “hòn ngọc Viễn Đông”, thời trang của phụ nữ Sài Gòn xưa có nhiều thay đổi, phóng khoáng, “Tây” hơn và nhiều màu sắc hơn...

Exit mobile version