Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh tư liệu về Hà Nội năm 1885

Sở chỉ huy Pháo binh Pháp trong thành Hà Nội, toàn cảnh chùa Báo Ân, khu nhượng địa bên bờ sông Hồng… là những hình ảnh tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885 do người Pháp thực hiện.

Lầu Đoan Môn – một công trình biểu tượng của Hoàng thành Thăng Long, thời điểm năm 1885 nằm trong khu vực Sở chỉ huy Pháo Binh.

Đồng hồ trên cổng của Sở chỉ huy Pháo binh Pháp ở thành Hà Nội năm 1885.

Một chiếc cổng trong khu vực Sở chỉ huy Pháo Binh.

Bậc thang dẫn vào Sở chỉ huy Pháo binh trong thành Hà Nội, trước kia là bậc thềm của điện Kính Thiên – Hoàng thành Thăng Long.

Hậu Lâu hay lầu Công chúa trong Hoàng thành Thăng Long, năm 1885 nằm dưới sự quản lý của quân đội Pháp.

Khu nhượng địa Pháp bên bờ sông Hồng ở Hà Nội.

Tháp Bút bên bờ hồ Gươm.

Nghi môn của Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội.

Khuê Văn Các trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Toàn cảnh chùa Báo Ân, ngày nay là khu nhà thuộc Bưu điện Hà Nội nằm bên phố Đinh Lễ.

Cảng Đà Nẵng năm 1876 qua nhãn quan của nhà hàng hải Pháp

Jules-Léon Dutreuil De Rhins (1846-1894), người Pháp, là nhà địa lý học, nhà thám hiểm chuyên nghiệp, từng trải các lịch trình hàng hải viễn dương. Xuất thân từ École...

Kỳ thú ‘thế giới động vật’ trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn

Được đúc vào thời vua Minh Mạng, Cửu Đỉnh nhà Nguyễn là một bộ sưu tập những hình ảnh mang tính biểu tượng về nước Việt xưa. Một điều lý...

Hà Nội xưa qua ống kính nhiếp ảnh gia Lê Vượng

Trong sự nghiệp của mình, nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Vượng đã ghi lại được rất nhiều hình ảnh đáng giá về Hà Nội. Ông được trao giải thưởng Bùi...

Ngắm nhan sắc Hoàng hậu Nam Phương qua ảnh

Hoàng hậu Nam Phương (1914 – 1963) tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, là vị hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam. Lúc sinh...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần cuối

Cuộc yết kiến Tổng trấn Lê Văn Duyệt, 2 tháng 9 Ngài Lê Văn Duyệt ngồi trên một cái bục cao có trải chiếu hoa. Chúng tôi tiến gần tới...

Hoàn cảnh ra đời ca khúc Tình Anh Lính Chiến của Nhạc Sĩ Lam Phương

Năm 1958 cũng như bao lớp người trai trẻ khác, nhạc sĩ Lam Phương hăng hái lên đường làm nhập ngũ làm bổn phận của người trai thời loạn. Trong...

Còn nhớ ghẻ ngứa năm nào?

Cơn dịch ghẻ ngứa trở thành một hiện tượng kỳ lạ chưa từng thấy trong lịch sử Sài Gòn. Anh ngứa, em ngứa, bố mẹ cùng ngứa, bạn bè cùng...

“Chiêu độc” Mỹ nhân kế !

Hiểu nôm na Mỹ nhân kế có nghĩa là kế dùng gái đẹp, cùng với Không thành kế (Kế thành trống), Khổ nhục kế, Tẩu vi thượng kế..., Mỹ nhân...

Nỗi oan của bản quốc ca triều Nguyễn

Bài quốc ca An nam chính thức có tên là “Đăng đàn” – (Hymne National Annamite), được sử dụng vào thời Bảo Đại (1925 – 1945). Dưới thời Khải Định...

Các món ăn ngon ở Đakao

Nói về văn hóa mà không nói đến các món ăn thì có phần thiếu sót, vì ăn uống cũng là một phần khá quan trọng trong đời sống văn...

Hương vị cà quống

Cà cuống chết đến đít còn cay! Ca dao Bên nước ta có nhiều loại cà. Trừ cà kheo, cà mèn, cà rá, cà ròn, cà sa, cà vạt, ...những...

Những địa danh nào của Sài Gòn bị viết sai?

Có những địa danh quen thuộc ở Sài Gòn nhưng được cho là bị viết sai so với ban đầu như Cát Lái, Rạch Chiếc, Gò Vấp, Hàng Xanh, Thanh...

Exit mobile version