Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cận cảnh Đài Truyền hình Việt Nam những năm 1970

Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) được thành lập năm 1965. Buổi phát hình đầu tiên của Đài là ngày 7/2/1966 vào lúc 19 giờ và lần cuối cùng là buổi chiều ngày 29/4/1975.

Trụ sở thu hình lúc đầu của đài THVN dùng chung cơ sở của Trung tâm Điện ảnh Quốc gia (số 9, đường Thi Sách). Đến năm 1967, đài THVN tách ra thành Phòng Điện ảnh và Phòng Truyền hình riêng và chuyển địa chỉ về số 9 đường Hồng Thập tự, Sài Gòn.

Giám đốc đầu tiên của Đài Truyền hình Việt Nam là Trung tá Đỗ Việt, Phó Giám đốc là Lê Hoàng Hoa.

Đài truyền hình dân sự thứ hai được thiết lập sau đài Sài Gòn là đài địa phương Cần Thơ rồi lần lượt thêm những đài khác ở Quân khu I và II. Sang thập niên 1970 miền Nam đã đó có tới năm đài truyền hình.

Đài THVN mở đầu mỗi buổi phát hình với câu: “Đây là đài Truyền Hình Việt Nam, phát hình trên băng tần số 9, xin kính chào quí vị”. Phát ngôn viên đài truyền hình có Tuyết Mai, Mai Liên, Nguyễn Đình Khánh.

Đầu thập niên 1970, thời lượng phát hình của Đài THVN là sáu giờ mỗi ngày vào buổi chiều. 80% dân chúng ở Miền Nam có thể bắt sóng xem được. Tính bình quân cứ mỗi 50 người dân thì có một ti vi; tổng cộng hơn 350.000 máy trên toàn quốc.

Chân dung đạo diễn, phó giám đốc Lê Hoàng Hoa.

Hai nữ xướng ngôn viên đang trong tình trạng sẵn sàng tại phim trường THVN trong lúc một cameraman kiểm tra lại lần cuối trước khi thu hình chương trình thời sự hàng ngày.

Người dân đón xem truyền hình.

SAIGON 1967 – Đài Truyền hình AFVN của QĐ Mỹ và Đài Truyền hình VNCH khi đang xây dựng. Sau 1975 là Đài Truyền hình TP.HCM.

Nhân viên đài THVN đang làm việc.

Tổng quan đài THVN những năm 1967.

Các diễn viên ngày xưa đang tập tuồng tại đài THVN.

Một số hình ảnh khác.

Nguyễn Ngọc Ngạn và phong cách sống hoài cổ

Nguyễn Ngọc Ngạn - nhà văn và MC người Việt nổi danh bậc nhất thị trường hải ngoại. Ngoài những thành công trong sự nghiệp, ông còn được nhiều người...

“Có học phải có Hạnh”  – Hãy Trả Lại Dấu Nặng Cho Câu Tục Ngữ Ấy

“Có học phải có Hạnh” và “Có học phải có Hành”, câu nào đúng? Một thầy giáo trẻ hỏi tôi câu ấy trong giờ ra chơi của học sinh. Tôi hỏi lại: – Ở...

Gom góp từ ngữ của miền Nam và Saigon xưa

Nhằm để ghi nhớ lại những từ mà ngày xưa người Saigon/Miền Nam hay dùng như: Mèn ơi, Nghen, Hén, Hen, Tà Tà, Thềm ba, Cà rịch cà tang, tàn...

Từ nhà Lý đến nhà Trần – những bí ẩn lịch sử

Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng...

Nhìn lại các trường nữ trung học nổi tiếng của miền Nam trước năm 1975

Không rõ lý do vì sao ở miền Nam trước 75 thường phân chia riêng biệt trường nữ và trường nam trung học. Những tà áo dài thướt tha của các...

Cuộc cải cách để bành trướng toàn cầu của quân đội Trung Quốc

Quân đội Trung Quốc đã bắt đầu cải cách cùng với cả đất nước này từ cuối thập niên 1970. Động cơ khác thúc đẩy cải cách quân đội là...

Dòm sang nước láng giềng : Một thời kỳ khó khăn của chánh phủ Trùng Khánh

Từ hồi chánh phủ Tưởng Giới Thạch dời lên Trùng Khánh đến giờ, coi bộ chưa có hồi nào gặp cái tình thế khó khăn cho bằng hồi này hết,...

Tên cướp ngụy trang khét tiếng nước Mỹ

Sau 15 năm gây án ở 28 ngân hàng, bộ đôi 'Những tên cướp mặc áo khoác dài' sa lưới vì một lần chạy quá tốc độ. Ngày 13/11/1991, hai...

Lá thư Beethoven gửi Người yêu bất tử

Ludwig van Beethoven(1770-1827), một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng và bí ẩn nhất trong lịch sử, qua đời ở tuổi 57 với một bí mật lớn. Khi ông...

Tín ngưỡng Sùng bái con người của Văn hoá Việt

Trong con người có cái vật chất và cái tinh thần. Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa đã thần thánh hóa nó thành khái niệm...

Bác sĩ sách cuối cùng ở Sài Gòn

Ông Võ Văn Rạng, 60 tuổi, làm nghề phục chế sách cũ hơn 40 năm nay và là người duy nhất ở Sài Gòn còn theo đuổi công việc này. Căn...

Cảnh đẹp Hồ Gươm 80 năm trước

Cậu bé câu cá bên bờ hồ, các cửa hàng bán hoa và cây cảnh, hầm trú bom đang được đào... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Hồ...

Exit mobile version