Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chùm ảnh: Diện mạo phố phường Nha Trang thập niên 1960

Trong thời gian đóng quân tại thị xã Nha Trang vào thập niên 1960, các binh sĩ thuộc Tiểu đoàn Truyền tin số 459 Mỹ đã ghi lại nhiều hình ảnh sinh động về cuộc sống ở nơi đây.

Toàn cảnh khu vực trung tâm thị xã Nha Trang thập niên 1960.

Xích lô chở hai phụ nữ đi ngang qua một ngôi chùa ở Nha Trang.

Tượng Phật Trắng của chùa Long Sơn trên đỉnh đồi Trại Thủy, một hình ảnh đặc trưng của Nha Trang.

Khung cảnh nhìn từ tượng Phật Trắng.

Trên đại lộ Duy Tân, nay là đường Trần Phú, con đường chạy dọc bờ biển Nha Trang.

Một hình ảnh khác về đại lộ Duy Tân.

Hàng phi lao bên đại lộ Duy Tân, ngày nay đã trở thành những cây phi lao cổ thụ.

Bên ngoài rạp Tân Tân. Pa-nô trên cổng rạp giới thiệu các bộ phim Mỹ.

Vòng xoay Độc Lập (nay là Thống Nhất) – Phan Bội Châu, bên phải là đình Phương Câu.

Xe xích lô trên đường phố Nha Trang.

Đường Quang Trung, hướng đi cầu Ha Ra.

Gần rạp Minh Châu trên đường Công Quán, nay là đường Yết Kiêu.

Một trạm xăng của hãng SHELL ở Nha Trang.

Vườn hoa ở ga Nha Trang.

Khu quảng trường trên đường Độc Lập (nay là đường Thống Nhất).

Trên đường Độc Lập.

Trên đường Độc Lập.

Trên đường Độc Lập, thị xã Nha Trang thập niên 1960.

Giao lộ Độc Lập – Phan Bội Châu.

Một chiếc xe Vespa được dựng bên đường Độc Lập.

Đường Lê Thánh Tôn, phía xa là tháp chuông nhà Thờ Núi.

Những ngôi nhà mặt phố trên đường Lê Thánh Tôn.

Đường Lê Văn Duyệt, nay là đường Nguyễn Thiện Thuật.

Trên đường Mỹ Linh.

Trên đường Yersin.

Ngôi nhà bên đường Tịnh Tâm.

Khu biệt thự trên đường ra sân bay Nha Trang.

Cửa hàng bán tượng thờ trên vỉa hè Nha Trang.

Góc nhìn trên cao: Từ đường Độc Lập nhìn về phía đường Phan Bội Châu.

Đường Phan Bội Châu, bên phải là Chợ Đầm.

Bên ngoài nhà hàng Vân Ký trên đường Độc Lập.

Khu chợ Đầm trên đường Phan Bội Châu.

Nhà hàng Đông Thành.

Khách sạn Nha Trang, thường được gọi là Phòng ngủ Bảy tầng.

Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và thanh lịch

Sài Gòn khi xưa sao thật đẹp, những con đường thật trong lành và con người thì vẫn luôn ấm áp và nồng hậu. Không phải tự nhiên mà Sài...

Xôi ngộ – xôi trẻ

Ăn chơi hay ăn thiệt, ăn nhanh hoặc chậm, vò xôi đều tiện lợi.Và thật bất công khi những vụn thịt gà công nghiệp nhạt phèo, choàng chiếc áo hào...

‘Mâm cỗ’ có cao hơn ‘tiếng chào’?

“Ở một xứ xa lạ, một nụ cười, một tiếng chào bỗng dưng làm trái tim ấm áp lạ. Ngẫm lại xứ mình, đôi khi chúng ta quên việc chào...

Những điều thú vị về hội họa truyền thống Trung Hoa

Vì sao các bức tranh của Trung Quốc thường không được đóng khung? Vì sao các bức hoạ của Trung Quốc lại thường chỉ dùng màu trắng và màu đen?...

Bánh lọt – lọt từ đâu lọt tới?

Bánh lọt là món quà quê rất quen thuộc ở miền Tây, lên cả Sài Gòn hoa lệ, đi vào không ít thi ca, những câu chuyện học trò… Từ...

Cầm cân nảy mực là gì?

Chúng ta thường dùng câu “cầm cân nảy mực” để chỉ những người thi hành công lý. Chính vì liên quan đến pháp luật mà không ít người đã hiểu...

Ngoại hình ông già Noel thay đổi thế nào qua từng thời kỳ?

Thế kỷ 13 – 1200 Truyền thuyết về ông già Noel vốn bắt nguồn từ một vị thánh tên là Nicolas, sống ở thế kỷ thứ 4 trong một gia...

Vì sao ông bà ta thường kiêng kỵ cho con cháu xuất hành vào ngày mùng 5 – 14 – 23?

Sáng sớm vừa xin ba mẹ đi chơi xa đã không được duyệt mà phải khăn gói quay trở lại phòng ngủ vì ngày hôm ấy là mùng 5, vậy...

Những ghi chép đầu tiên về nghề làm giấy tại Việt Nam

Bài nói của tác giả (TG) được giới hạn ở một vài suy xét có tính chất giai thoại về lịch sử nghề làm giấy, cụ thể hơn, là về...

Phong tục ăn uống của người An Nam

Đối với du khách muốn hiểu người An Nam từ trong căn nhà của họ, không gì thú vị hơn là quan sát họ trong khi ăn và nghiên cứu...

Một quân công của Nguyễn Công Trứ

Sự tảo thanh giặc Tàu ( vào năm Mậu Tuất (1838) và năm Kỷ Hợi (1839) Vào năm Mậu Tuất (1838) tức là năm thứ mười chín triều vua Minh...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 2/9 – Danh từ Sài Gòn

Cuộc mở mang bờ cõi giải quyết xong, nay bắt qua tìm hiểu về lai lịch đất Sài Gòn.  Về danh từ “SÀI GÒN” Đại Nam Quốc Âm Tự vịcủa...

Exit mobile version