Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Có một Sài Gòn từng thanh lịch, duyên dáng và thanh lịch

Sài Gòn khi xưa sao thật đẹp, những con đường thật trong lành và con người thì vẫn luôn ấm áp và nồng hậu.

Không phải tự nhiên mà Sài Gòn ngày xưa được gọi là Hòn ngọc Viễn Đông. Sài Gòn ngày nay cũng không ai phủ nhận được vẻ đẹp hiện đại của nó, nhưng nó vẫn khiến những con người Sài Gòn đôi lúc phải mỉn cười nhớ đến Sài Gòn xưa – một Sài Gòn cổ điển, xinh xắn.

Bộ ảnh Another Saigon 1960s – Hòn ngọc Viễn Đông hoa lệ dưới đây đang được cư dân mạng, đặc biệt là những người con Sài Gòn chia sẻ nhiệt tình. Qua những khung hình được chụp bằng máy phim – thứ máy thời thượng thời bây giờ – Sài Gòn hiện ra thật cổ điển, thanh lịch nhưng vẫn tấp nập, ồn ào đúng chất Sài Gòn.

Chợ Bến Thành.

Có thể thời bấy giờ chưa xuất hiện những trung tâm thương mại với máy lạnh phà phà, thang máy bóng loáng, chưa xuất hiện những nơi vui chơi hiện đại, tiện nghi… nhưng chắc chắn, sẽ có một ai đó mỉm cười vì vẻ thanh lịch của những chiếc xe Honda, xe cub xinh cắn bon bon ngoài đường. Những tấm biển hiệu màu mè, uốn lượn hay nụ cười ấm áp của người Sài Gòn xưa hoá ta vẫn vẹn nguyên cho đến tận bây giờ.

Qua mỗi khung hình, bạn sẽ thấy những rạp chiếu phim ngày xưa được gọi thân thương là “Rạp chớp bóng”. Bạn sẽ thấy mấy chục năm trước, góc Phúc Long Lý Tự Trọng đình đám ngày nay có “tiền thân” như thế nào. Và chắc chắn bạn sẽ ước mình có ngay cỗ máy thời gian để trở về thời đó, xúng xính váy đầm, ngồi trên những chiếc Mobylette, Velosolex… để đi nhảy đầm ở club đêm. Nghe thật là điện ảnh quá!

Rạp hát trên đường Đinh Tiên Hoàng (gần cầu Bông)

Ngã tư Trần Hưng Đạo và Đề Thám

Bán xích lô máy ngay góc Hồ Tùng Mậu – Hải Triều

Nhìn không khác gì Hong Kong về đêm.

Pool party đây sao?

Cùng xem thêm những góc thân thương khác của Sài Gòn ngày xưa cũ nhé.

Chuyến xe đò cuối năm

Sự di chuyển trở nên càng ngày càng khó khăn nguy hiểm. Nay đắp mô, mai gài mìn! Thôi năm nay con khỏi về ăn Tết với Ba và các...

Lịch sử công viên Tao Đàn

Những người từng sống ở Sài Gòn không ai không biết đến công viên Tao Đàn còn gọi là vườn Bờ Rô. Thật ra tên Bờ Rô trước đây được...

Chữ xuân trong “Truyện Kiều”

Truyện Kiều là di sản quý báu của nền văn học Việt Nam. Nó đi vào trí nhớ tôi từ lời hát ru của bà và giọng ngâm Kiều của...

Miến Điện, đất nước quá nhiều mâu thuẫn?  Phần I – Hồ Inle, vùng trú ngụ của người sắc tộc Intha.

Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - khai mạc vào ngày 11-11-2022 vừa qua ở Phnom Penh - đã không mời Miến Điện/Myanmar tham dự, nên chiếc ghế dành riêng cho...

Ma cô, mụ giầu là đầu… tệ nạn

Nhiều người cho rằng tiếng Việt dễ nói, dễ học, dễ viết. Có đúng như vậy không? Khó trả lời. So với nhiều tiếng khác thì văn phạm tiếng Việt...

Công trường xây dựng lăng Khải Định một thế kỷ trước

Lăng Khải Định được khởi công từ năm 1920 và 11 năm sau mới hoàn tất. Vua Khải Định mất năm 1925, khi nơi an nghỉ của ông còn dang...

Xử dụng hay Sử dụng ?

Xử dụng hay Sử dụng ? Gần đây trên diễn đàn có nhắc đến hai chữ sử dụng và xử dụng. Như chúng ta đều biết, đa số từ Việt...

Tìm hiểu các chiến lũy thời Trịnh-Nguyễn phân tranh (1627-1672) qua các bản đồ cổ

I. Tư liệu Các bản đồ cổ được đề cập trong bài này là: - Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư; - Giáp Ngọ niên Bình Nam đồ. Hai...

Tên gọi của những nút giao thông nổi tiếng Sài Gòn

Những tên gọi như ngã tư Hàng Xanh, ngã năm Chuồng Chó… được đặt cho các nút giao thông nổi tiếng ở Sài Gòn vốn dĩ xuất phát từ những...

Tản mạn về Xí Quách

Xí quách là gì?  Đơn giản xí quách là trư cốt, là xương heo đọc theo âm Quảng Đông. Hồi đầu mới du nhập Việt Nam, xí quách chỉ là...

Cái chết và câu chuyện của Ngũ tổ Thiền Tông

“Sinh, lão, bệnh, tử” là quy luật của sinh mệnh con người. So với “lão, bệnh” thì “sinh” và “tử” có lẽ vẫn là điều vô cùng thần bí mà...

Đôi nét về nghệ thuật tranh lụa Trung Hoa

Trước khi phát minh ra giấy vào vào thời Đông Hán (thế kỷ 1), hội họa Trung Hoa được thực hiện trên lụa là chủ yếu. Lụa được căng ra...

Exit mobile version