Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đông Dương 130 năm trước qua góc nhìn của nhà thám hiểm Pháp

Nhiều hình ảnh tư liệu quý giá về Đông Dương đã xuất hiện trên các số tạp chí Vòng quanh thế giới (Le Tour de Monde) xuất bản tại Pháp năm 1879 – 1880.

Đây là các hình ảnh minh họa cho bài viết của tiến sĩ Jules Harmand, nhà thám hiểm, nhà tự nhiên học, dân tộc học và nhà ngoại giao người Pháp đã làm việc tại Đông Dương trong nhiều thập niên.

Pháo đài ở Cam Lộ, Quảng Trị.

Đò ngang ở Huế.

Một người đưa thư.

Tư dinh của người giàu ở An Nam.

Thăm nhà một ông quan ở Cam Lộ, Quảng Trị.

Mặt tiền ngôi nhà của người giàu An Nam.

Các nhà sư khất thực ở Bassac, Campuchia.

Đám rước một công tử ở Bassac đến lễ hội té nước truyền thống của người Campuchia.

Chân dung những người đàn ông Khơ Mú, một sắc tộc thiểu số có mặt tại Việt Nam và Lào.

Những người Khơ Mú tò mò trước đôi giày của người Pháp.

Đâm cá trên sông.

Bảo vệ cánh đồng khỏi sự tấn công của chim chóc.

Rước kiệu qua những cồn cát.

Tiến sĩ Harman khảo sát về nhân học tại một sắc tộc thiểu số ở Attapeu, Đông Nam Lào.

Hai vợ chồng người Khơ Mú ở Attapeu.

Làm tiêu bản của các loài động vật.

Dòng sông chảy dưới tán rừng rậm.

Những người Khơ Mú đang cầu nguyện.

Tiến sĩ Harmand đóng dấu lên các văn bản tại Wat Phou, quần thể đền tháp cổ của người Khmer ở Nam Lào.

Harmand gặp một vị hoàng tử tại Oubon, Thái Lan trong thời gian ông làm nhà ngoại giao tại Thái.

Bùi Giáng, Ðại Lão Cái Bang

Lời Tác Giả: Bài viết Bùi Giáng, Ðại Lão Cái Bang cho Giai Phẩm Xuân Bính Tý (1996) của tuần báo Tình Thương của nhà văn Lâm Tường Dũ (hiền...

Họa sĩ Tạ Tỵ hồi ức về nữ danh ca Thái Thanh

Tôi hỏi, ban hợp ca gồm có những ai? Duy nói, toàn anh em trong gia đình cả, như Thái Hằng, Phạm Đình Viêm (tức Hoài Trung), Phạm Đình Chương...

Tại sao lại gọi là “Lơ” xe Đò

Thường mỗi chiếc xe đò có 1 phụ xế lo soát vé và bốc vác hành lý lên xe xuống xe cho hành khách . Chữ “Lơ” xe đò là chữ...

Hủ tiếu hay hủ tíu?

“Mỹ Tho” mang nghĩa “nàng thiếu nữ da trắng”, có phải vậy không? Thời bấy giờ chúng ta vẫn dùng văn tự là chữ Hán, chữ Nôm (chưa có chữ Quốc ngữ),...

Nỗi đau của tranh lụa Việt Nam

Tranh sơn dầu, sơn mài đã và đang áp đảo tranh lụa trên thị trường tranh Việt Nam trong suốt nhiều năm. Thực tế đó khiến nhiều người đặt câu...

Đạo Trời qua Mèo và Chuột

Mèo với Chuột là hai con vật mà những ai sống ở nhà quê, không ai mà không biết. Tôi nói ở nhà quê là vì Việt tộc có nền...

Tại sao Dân Saigon Xưa gọi người Ấn độ là anh Bảy Chà ?

Chữ “Bay” trong tiếng Hindu có nghĩa là Chào Sir phát âm nghe như Bảy , Dân Saigon nghe mấy ông “Chà và” chào nhau ….Bay ! bèn bắt chước...

6 cây cầu gắn liền với lịch sử Sài Gòn

Hơn 300 năm hình thành và phát triển, vùng đất Sài Gòn đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử. Trong đó, những cây cầu đã gắn liền với...

Những hình ảnh quý giá về Đông Dương năm 1930

Làng chài bên vịnh Hạ Long, giã gạo ở Tây Nguyên, đồn điền cao su An Lộc… là loạt ảnh tư liệu lịch sử quý giá về Đông Dương khoảng...

Trở lại cuộc phê bình sách Nguyễn Trãi ông Trúc Khê không đủ lẽ để bênh vực tác phẩm của mình

I. Vào cuối tháng tư năm nay, tôi có ba bài trên Dân báo, phê bình cuốn Nguyễn Trãi của ông Trúc Khê vừa xuất bản, liệt vào trong “Tủ...

Quạt Ba Tiêu là cây quạt gì?

Trong các truyện cổ, ta thường nghe tới quạt Ba Tiêu. Một cây quạt thần có nhiều công dụng. Chiếc quạt này đặc biệt được biết đến qua tác phẩm...

Chí khí hai bà Trưng và cuộc nổi dậy của tinh thần Việt

Sử sách Việt Nam, dù mới dù cũ, đều dành phần trang trọng nói về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư nhà Hậu Lê,...

Exit mobile version