Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh mộc mạc của Hà Nội 50 Năm Trước

Đờι sống người Hà Nội 50 năm trước được giới thiệu ở triển lãm của nhiếp ảnh gia Đức Thomas Billhardt

Cô gái Hà Nội – người yêu của ông Dietrich Stahlbaum, tác giả chùm ảnh.

Cửa hàng thuốc ở Hà Nội.

Những đứa trẻ trên con phố gần Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội.

Góc phố Cửa Đông – Nhà Hỏa, Hà Nội.

Cảnh đường phố Hà Nội.

Cảnh đường phố Hà Nội.

Cảnh đường phố Hà Nội.

Trên phố Bạch Mai.

Người dân tập trung theo dõi bóng đá trên sân vận động Hàng Đẫy năm 1975. Sân vận động khánh thành tháng 8/1958 với diện tích 21.844 m2, có 14 cửa nhỏ và ba cửa lớn. Phần chính giữa là sân bóng đá, xung quanh có đường chạy điền kinh, sân bóng chuyền, bóng rổ. Khán đài sân xây theo hình lòng chảo với 20 bậc thang, sức chứa hơn 20.000 người.

Đám tang ở Hà Nội.

Cô giáo dẫn học sinh mẫu giáo tham quan vườn hoa Diên Hồng năm 1975. Vườn hoa nằm đối diện nhà khách Chính phủ, hai bên là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và khách sạn Metropole. Thời Ρháp thuộc, vườn hoa có tên là quảng trường Chavassieux. Năm 1901, người Ρháp cho xây dựng một bể nước giữa vườn hoa, có trụ đá to hình vuông cao khoảng 3,5 m, xung quanh là những con cóc bằng đồng phun nước lên. Vì vậy, người dân gọi là vườn hoa Con Cóc. Sau năm 1945, nơi này đổi tên thành Diên Hồng.

Tàu điện trên đường phố Hà Nội năm 1975. Tháng 5/1900, người Ρháp xây dựng nhà máy xe điện Hà Nội và lắp đường ray. từ đó, tàu điện trở thành phương tiện công cộng phổ biến của người dân thủ đô trong thế kỷ 20.

Ngôi nhà khu phố cổ ở Hà Nội trong ảnh chụp năm 1975. Nhà thường được xây dựng hai tầng: tầng một để kinh doanh và tầng hai là nơi sinh hoạt của gia đình. Đặc trưng của nhà là tường vàng, mái ngói đỏ và ô cửa màu xanh lá.

Người dân ăn sáng ở khu vực hồ Hoàn Кiếm năm 1975.

Chợ ven đô Hà Nội.

Trên đường phố Hà Nội năm 1975, người dân chủ yếu di chuyển bằng xe đạp, xích lô hoặc đi bộ.

Khoảnh khắc em bé mặc bộ đồ màu xanh, đội mũ nồi trong giờ học vẽ ngoài trời được chụp năm 1968.

Phố Hàng Đào năm 1975. Hàng Đào tên thời Ρháp thuộc là Rue de la Soie (phố bán lụa), dài 260 m, nằm ở phía Bắc Hồ Gươm, được coi là trục đường chính của 36 phố phường. Phố nổi tiếng với nghề nhuộm, buôn bán lụa. Dọc phố có lắp đường ray tàu điện bánh sắt chạy từ bờ hồ Hoàn Кiếm đi vườn hoa Hàng Đậu. Ngày nay đường ray tàu điện không còn nữa, Hàng Đào chủ yếu bán quần áo.

Những đứa trẻ ra đời trong hầm tránh bom năm 1967.

Những đứa trẻ thò đầu ra khỏi hầm tránh bom ở bên ngoài khách sạn Metropole – nơi nhiếp ảnh gia ở – năm 1968. Hầm tránh bom hay còn gọi là hầm tăng xê (tiếng Ρháρ: Tranchée), có mặt ở hầu khắp tuyến phố Hà Nội giai đoạn 1965 – 1972. Hầm được đặt sο le hai bên vỉa hè, giúp cho khoảng cách chạy từ nơi bất kỳ đến chỗ trú ẩn là ngắn nhất.

“Ban Tuổi Xanh” và những bài hát thiếu nhi trước năm 1975

Nếu có một gia tộc nào đóng góp nhiều nhất cho nền tân nhạc Việt Nam, đầu tiên phải nhắc đến nhà họ Phạm của vợ chồng ông bà Phạm...

Lịch sử phát triển nông nghiệp ở Việt Nam cổ đại

THỜI NGUYÊN THỦY: GIAI ĐOẠN HÁI-LƯỢM, THUẦN DƯỠNG VÀ TRỒNG LÚA RẪY (18.000 -5.000 năm) I. TỔNG QUAN Lịch sử trồng lúa là một đề tài lớn trong khi thông...

Cầu Long Biên – Xe đi “ngược” từ khi nào?

Từ bao giờ xe cộ đi “ngược” trên cầu Long Biên? Xe đi “ngược” có phải là ngược với quy tắc giao thông bên phải của người Pháp và người...

Đôi điều về giọng nói người Sài Gòn

Giọng nói người Sài Gòn không sang trọng, điệu đà như giọng người dân đất Bắc, cũng chẳng trầm lắng, thanh thanh như tiếng Huế Thần Kinh, cái giọng Sài...

Những chiếc xe Lam thời xưa

Vào những năm 80, 90 của thế kỷ trước, xe lam là một phương tiện rất thân quen đối với những người dân khắp mọi miền đất nước. Nó thường...

Bức thư tình của Trịnh Công Sơn khiến chúng ta nhận ra công nghệ đã lấy đi quá nhiều thứ trong cuộc sống…

Dao Ánh khi 16 tuổi, đang là nữ sinh cấp 3 trường Đồng Khánh (Huế) đã là nàng thơ của Trịnh Công Sơn. Mối tình kéo dài từ năm 1964...

Bát Tiên Quá Hải là ai?, sao lại sử dụng khi có lễ Chúc Thọ

Bát Tiên Quá Hải là một trong những điển tích nổi tiếng hay được sử dụng trong thơ ca hội họa của nền văn hóa Trung Quốc và Việt Nam,...

Nguồn gốc các mũ Phật giáo phổ thông ở Việt Nam

Phần lớn những mũ đội khi làm lễ của tăng sỹ Phật giáo ở Việt Nam hiện nay đều có lịch sử trải nhiều thế kỷ. Lúc đầu có thể...

Ảnh hiếm về vị đại gia giàu thứ nhì sài gòn xưa

Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để nói về bốn người giàu nhất “Hòn ngọc Viễn Đông”. “Nhì Phương” chính là...

Côn Đảo xưa – Từ buổi bình minh đến Nhà Nguyễn xác lập chủ quyền

Côn Đảo (tên gọi ngày trước là quần đảo Côn Lôn) với diện tích tự nhiên 72 km2. Trung tâm quần đảo là Đề lao Côn Lôn – là Hòn...

Ca-ve là gì?

Ca-ve là gì? ca-ve phiên âm của tiếng lóng cavert mà học sinh nam trường Pháp, ở Việt Nam những năm 50 của thế kỷ 20. Dùng để chỉ một...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 17/25 – Trời và Ngày

Bạn Nguyễn Mạnh Côn cho biết rằng người Nhựt chỉ Trời bằng danh từ ngoại quốc mà họ đọc là SORA. Đành thế. Nhưng chúng tôi đâu có đối chiếu...

Exit mobile version