Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lào Cai năm 1906 qua ống kính Marthe Imbert

Cùng xem những hình ảnh lịch sử quý giá về thị trấn Lào Cai năm 1906 do nữ nhiếp ảnh gia người Pháp Marthe Imbert thực hiện.

Thị trấn Lào Cai năm 1906 nhìn từ hữu ngạn sông Hồng.

Thuyền bè trên sông Hồng ở Lào Cai. Vào năm 1906 cầu Cốc Lếu chưa được xây dựng, thuyền là phương tiện được người dân sử dụng để qua lại giữa hai thị trấn Lào Cai và Cốc Lếu.

Lào Cai năm 1906 qua ảnh của Marthe Imbert

Chùa của người Hoa tại quảng trường chính của thị trấn Lào Cai. Nằm bên biên giới Việt – Trung, Lào Cai đầu thế kỷ 20 là nơi sinh sống của khá nhiều người Hoa.

Cầu đường sắt qua sông Nậm Thi kết nối thị trấn Lào Cai với Hà Khẩu của Trung Quốc. Cây cầu này được xây dựng năm 1903, làm bằng thép với các trụ đá có nền móng được gia cố chắc chắn.

Đầu cầu sông Nậm Thi phía Việt Nam với chòi gác và người lính canh.

Thị trấn Lào Cai nhìn từ đầu cầu phía Trung Quốc với những ngôi nhà được chống đỡ bằng cọc tre bên sông Nậm Thi.

Những con thuyền của người Hoa neo đậu trên bờ sông Hồng ở thị trấn Lào Cai.

Nữ nhiếp ảnh gia Marthe Imbert cùng vợ chồng người bạn tại một đỉnh đồi bên sông Nậm Thi.

Michiko với một thuở diễm xưa

Lời người dịch: Michiko là tên một phụ nữ người nước ngoài nhưng có lẽ đã không còn là xa lạ với chúng ta, cùng với những tên tuổi khác...

Cha tôi trong giai điệu của nỗi nhớ

Tôi không nhớ rõ lần đầu mình nghe Hopefully sky ở đâu, tôi chỉ biết trái tim tôi đã run lên vì những lời ca ấy. Và khi cái se...

Yêu nên tốt, ghét nên xấu

Cái thói thường: yêu thì nên tốt, ghét thì nên xấu, khen chanh thì chanh ngọt, chê hồng thì hồng chua. Trong bụng đã thế, thì cư xử chắc cũng...

Từ sự tham gia của nhân dân Vũ Ninh vào cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Thực hào kiệt, thực anh hùng  Chúng tôi chỉ khoanh lại – những định đề- trong một vùng đất nhỏ hẹp, mà ở đấy có những dải đồi lô xô...

Ăn Trông Nồi, Ngồi Trông Hướng nghĩa là gì?

Từ xa xưa, cha ông chúng ta thường hay nhắc nhở con cháu về cách cư xử thế nào cho thuận thảo với bà con ruột thịt trong thân tộc,...

Đom đóm vào nhà

Trời đã lập Thu mà nắng vẫn còn gay gắt. Những đợt gió Tây Nam thổi rạc mặt người. Mùa Hạ ngỡ đã lặn vào trong hoa trái để hiến...

Những kiểu quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Giới thiệu quan tài trên xe buýt, dùng thơ hay những câu văn dí dỏm… người Sài Gòn xưa có cách lạ lẫm trong quảng cáo, để lại ấn tượng...

Viện Viễn Đông Bác Cổ – EFEO và kho sách quý hiếm về Việt Nam

Ngay năm 1886, khi vừa được bổ nhiệm làm tổng công sứ Trung-Bắc Kỳ, Paul Bert đã có ý tưởng thành lập Bắc Kỳ Hàn Lâm Viện (Académie tonkinoise) nhằm...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 1/25 – Gốc tổ ra sao?

Tự vựng riêng của sách nầy MIỀN DƯỚI: Định danh do miền Nam sáng tác từ non 300 năm nay để chỉ tổng quát ba quốc gia Phi Luật Tân,...

Những điều luật giáo hóa thời nhà Lê

Trong lịch sử Việt Nam, triều đại nhà Lê (1533-1789) trị vì một thời gian khá dài, kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi tướng Nguyễn Kim lập tông...

Bạc Liêu: Vọng mãi khúc “Dạ cổ hoài lang”

“Bên nước ngọt, biển cho muối nhiều, bên nước ngọt, phù sa vun bồi; dưới sông cá chốt, trên bờ Triều Châu…”, câu hát về xứ Bạc Liêu trong bài...

Nền giáo dục miền Nam ngày trước

GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm nguyên là Hiệu trưởng Petrus Ký – Sài Gòn, Chánh Thanh Tra trưởng ban soạn đề thi của Bộ Giáo Dục trong những năm 1965-1967, Thứ...

Exit mobile version