Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Loạt ảnh quý giá về Việt Nam năm 1926

Tử Cấm Thành Huế, hồ Hoàn Kiếm Hà Nội, động Huyền Không Đà Nẵng… là một số nét chấm phá về Việt Nam năm 1926 trong loạt ảnh người Pháp thực hiện.

Nhà bia ở lăng vua Minh Mạng, Huế.

Chân dung một viên quan ở Huế.

Bên trong điện Thái Hòa, nơi đặt ngai vàng của vua nhà Nguyễn ở Tử Cấm Thành Huế.

Cửu đỉnh nhà Nguyễn trước sân Thế Miếu ở kinh thành Huế.

Xung Khiêm Tạ ở lăng vua Tự Đức, Huế.

Những người phụ nữ bán nông sản ven đường ở Thừa Thiên – Huế.

Cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn ở hồ Hoàn Kiếm, Hà Nộii.

Chùa Một Cột ở Hà Nội.

Bên trong động Huyền Không ở danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Những người phụ nữ ở Nha Trang, Khánh Hòa.

Bờ xe nước trên sông Trà Khúc, Quảng Ngãi.

Phụ nữ người Mường ở thị trấn Chợ Bờ, Hòa Bình.

Chân dung một người Mường.

Phụ nữ người Kinh ở thị trấn Chợ Bờ.

Một khúc sông Đà ở Hòa Bình.

Cụ ông trên bờ sông Đà.

Những người kéo thuyền trên sông Đà.

Nông dân xứ Bắc Kỳ kéo vó.

Người Thượng ở Tây Nguyên.

Em bé người Thượng.

Những di tích Chăm ở khu vực trung tâm thánh địa Mỹ Sơn, Quàng Nam.

Một góc thánh địa Mỹ Sơn.

Phế tích Phật viện Đồng Dương ở Thăng Bình, Quảng Nam.

Quần thể tháp Chăm Po Nagar bên sông Cái ở Nha Trang, Khánh Hòa.

Cổng vào một tòa tháp thuộc quần thể tháp Chăm Po Nagar.

Phế tích tháp Đôi ở Quy Nhơn, Bình Định.

Tượng voi đá của người Chăm ở thành cổ Đồ Bàn, Bình Định.

Tháp Cánh Tiên ở thành cổ Đồ Bàn.

Bệ thờ Champa ở trong động Tàng Chơn, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.

Phần thân đài thờ vũ nữ Trà Kiệu được trưng bày ở Bảo tàng Chăm, Đà Nẵng.

Một mảnh vỡ ở phần bệ đài thờ vũ nữ Trà Kiệu.

“Mẹ ơi cứu con vịt nhé!

Nếu bạn hỏi tôi, điều gì trên đời này cảm động lòng người, khiến kẻ ác phải hoàn lương, kẻ thù phải thành bạn. Xin được trả lời rằng đó...

Công nghiệp Tiên Chúa Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng, tục danh là chúa Tiên, theo cách giải thích của sử thần Nguyễn Khoa Chiêm là do đương thời rất trọng đạo giáo tu tiên của Lão Tử,...

Vùng đất Chợ Lớn năm 1925 qua ống kính của người Pháp

Cùng khám phá nền “kinh tế lúa gạo” và nhiều điều lý thú khác ở Chợ Lớn năm 1925 qua loạt ảnh quý giá do người Pháp thực hiện. Ảnh:...

Lịch sử kinh rạch ở Sài Gòn – Chợ Lớn và nỗi lo úng ngập

Sài Gòn ban đầu là tên gọi khu đất thuộc Quận 5 hiện nay.Năm 1778, quân Tây Sơn lấy cớ người Hoa trợ giúp cho Nguyễn Ánh nên đã tàn...

Ông tổ nghề mại dâm rốt cuộc là ai?

Nguyễn Du miêu tả trong Truyện Kiều, đoạn Mã Giám Sinh đưa Kiều về giao cho Tú bà, Tú bà bắt Kiều quỳ lạy tổ, như sau: “Giữa thì hương...

Những bức ảnh về một Sài Gòn xưa rợp bóng cây

Hàng me cổ thụ xanh rì, cây gòn trăm tuổi như ông lão áo mão tôn nghiêm, hàng xà cừ đại thụ… mang đến không gian trong lành cho đường...

Tên thật của vua Gia Long là Nguyễn Anh hay Nguyễn Ánh?

Trên Thế giới mới, số 193, trong bài “Một số sai lệch về tên thật các vua, chúa Nguyễn” (tr. 12 - 14), tác giả Nguyễn Tâm đã đính chính...

Sài Gòn năm 1991 qua ống kính Jacques Langevin

Bên trong cửa hàng đồng hồ – điện máy, cô gái lái Honda Lead SS màu đỏ, các thanh niên tụ họp với xe đạp… là loạt ảnh thú vị...

Hoa gạo ngập đỏ xóm làng sông Hồng

Tôi thương em từ dạo Em mới tròn đôi mươi Cũng vào mùa Hoa Gạo Ðã bắt đầu rơi rơi... HoaTiNa (Hoa Gạo) Phim Mê Thảo (phỏng theo cuốn tiểu...

Tổ đình Giác Lâm – ngôi chùa lâu đời nhất Sài Gòn

Tồn tại gần ba thế kỷ, Tổ đình Giác Lâm vẫn giữ được nét cổ kính, uy nghiêm, là một thắng tích thu hút đông đảo người dân và du...

Các nông cụ Việt Nam vang bóng một thời

Trong dân gian ai cũng biết : "Đời sống con người hay vật dụng hằng ngày cũng chỉ có một thời kỳ mà thôi". Bởi vì, sự vô thường phải đến để...

Lời kêu gọi chống giặc cướp nước của hoàng hậu Nam Phương

‘Tôi kêu gọi tất cả những ai đã đau khổ vì những tội ác gây nên bởi cuộc đại chiến, hãy hành động để chấm dứt những sự hung bạo...

Exit mobile version