Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những hình ảnh không thể quên về Hà Nội năm 1979

Xe đạp tràn ngập phố phường, những khu chợ vỉa hè nhộn nhịp… là những hình ảnh đầy hoài niệm về cuộc sống ở Hà Nội năm 1979.

Cuộc sống ở Hà Nội năm 1979 toát lên vẻ mộc mạc và giản dị với những ngôi nhà cũ kỹ, đường phố đầy xe đạp.

Phố Tràng Tiền và Nhà hát Lớn Hà Nội năm 1979.

Xe đạp tràn ngập trên phố Tràng Tiền.

Những đứa trẻ “bám càng” xe điện là hình ảnh quen thuộc ở Hà Nội thời bao cấp.

Xe điện chạy qua Bờ Hồ.

Đường xe điện trên phố Nguyễn Thái Học, phía bên trái là Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Xe điện trên đường Kim Mã.

Khu vực bến xe Kim Mã.

Một góc phố ở trung tâm Hà Nội.

Em bé ăn kem ở ga xe điện Bờ Hồ.

Giờ ngoại ngữ trong một lớp học ở Hà Nội.

Hiệu swae xe đạp trên vỉa hè bên ngoài Tòa án Nhân dân Tối cao, đường hai Bà Trưng, Hà Nội.

Một chợ cóc ở vỉa hè Hà Nội.

Bệnh viện Bạch Mai, nơi từng bị bom Mỹ hủy diệt tháng 12/1972..

Cảnh họp chợ buổi sáng sớm hai ở bên đường.

Phố Hàng Giấy với đoàn tàu hỏa đang chạy qua cầu đường sắt.

Những đứa trẻ trên hè phố Hà Nội.

Mọi ngả đường tràn ngập xe đạp.

Trên cầu Long Biên.

Bến đò ở ngoại thành Hà Nội.

Cảnh làm ruộng tập thể tại một hợp tác xã nông nghiệp ở Hà Nội.

Quốc lộ 32 gần thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây cũ.

Cầu Thượng Lý bắc qua sông Thượng Lý ở Hải Phòng.

Phố Trần Quang Khải ở Hài Phòng.

Một đơn vị quân đội diễu hành ở Hải Phòng.

Đoàn xe side-car xuất hiện trên đường phố Hải Phòng.

Hà Nội thập niên 1990 qua ảnh

Hà Nội thập niên 1990 hiện lên đầy sức sống trong ảnh của Philip Jones Griffiths, người được thế giới biết đến với nhiều bức ảnh kinh điển về cuộc...

Nhìn lại những ‘mốt tóc’ thịnh hành ở Việt Nam nhiều thời kỳ

Thông qua những “mốt tóc” từng thịnh hành ở Việt Nam qua nhiều thời kỳ, hãy cùng nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của ngành tóc Việt...

Me Sài Gòn

Me Sài Gòn và me Sài Gòn rất khác nhau. Me Sài Gòn gây nuối nhớ là những hàng me được trồng hai bên đường trong thành phố. Me Sài...

Lợn mẹ giết lợn con

Người quân tử không bao giờ lấy cái hình sắc khác nhau mà thành bụng yêu hay sinh bụng ghét, lại nhất là, không lấy cái tư tưởng thế lợi...

Nức tiếng Quán mì Thiệu Ký (Tư Ky) hơn 80 năm giữa lòng Sài Gòn

Chẳng ai còn nhớ rõ món mì có ở Sài Gòn từ bao giờ, chỉ biết rằng món ăn này theo bước chân di cư của người Hoa sang nước...

Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Bắc bộ

Ngày xa xưa, Việt Nam ta trải dài từ Ải Nam Quan xuống đến Mũi Cà Mau. Về mặt địa lý, đất nước được chia làm 3 Kỳ: Bắc kỳ,...

Vị cua cuối cùng

Cuộc đời của vua cuối cùng của nhà Nguyễn cũng chế độ phong kiến ở nước ta. Ông đã trải qua nhiều biến cố lịch sử để rồi tên tuổi...

Sự tích Ông Thần Tài

Xin cho biết vắn tắt sự tích của ông Thần Tài. Theo truyền thuyết thì thần tài chính là Triệu Công Minh, người đã sống vào thời nhà Tần. Ông...

Thương nhớ “ầu ơ…”

“Ầu ơ..., ví dầu cầu ván đóng đinh/ Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi/ Khó đi mẹ dắt con đi/ Con đi trường học, mẹ đi trường đời”....

Yểm nhĩ đạo linh – Bịt tai trộm chuông

Chúng ta thường nghe câu: “Lừa mình dối người”, hàm ý chỉ người dối trá với người khác và cũng tự dối trá với chính mình. Thành ngữ “Bịt tai...

Bà Triệu – Nữ tướng cưỡi voi dẹp giặc

Ngày nay, ở Thanh Hóa vẫn còn lăng Bà Triệu với hội thờ vào ngày 21-2, tương truyền là ngày mất của người nữ anh hùng. Bà Triệu, hay nàng...

Nước Xiêm đã giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn như thế nào? (1780-1788)

Năm Canh Tý (1780), Nguyễn Ánh lên ngôi vương ở Gia Định. Bửu khắc chín chữ “ĐẠI VIỆT QUỐC NGUYỄN CHÚA VĨNH TRẤN CHI BỬU”. Chúa lấy niên hiệu là...

Exit mobile version