Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn 1967 sinh động và đầy sắc màu

Dưới góc nhìn của Bill Mullin – một nhân viên chính phủ Mỹ, Sài Gòn năm 1967 hiện lên như một thành phố sinh động và đầy sắc màu.

Đại lộ Nguyễn Huệ nhìn từ trên cao.

Khung cảnh đại lộ Nguyễn Huệ vào buổi tối.

Khách sạn – quán bar Eden Roc.

Một góc phố trung tâm Sài Gòn vào buổi đêm.

Ngã 6 Phù Đổng.

Các đốm lửa hỏa châu (pháo sáng quân sự) được phóng lên từ sân bay Tân Sơn Nhất.

Máy bay quân sự C-141B của Mỹ tại Tân Sơn Nhất.

Khung cảnh trong nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất.

Trẻ em Sài Gòn.

Những pano quảng cáo trên phố.

Con đường chạy qua công viên Tao Đàn.

Trẻ em bơi lội tại đài phun nước giữa đại lộ Nguyễn Huệ.

Khu cư xá Rex BOQ.

Khách sạn Continental Palace.

“Chợ đen” Sài Gòn, nơi bán các mặt hàng lậu với giá rẻ hơn chính hãng. Những thứ màu vàng là hộp phim Kodak.

Xe jeep của lính Mỹ án ngữ trước cổng chùa Xá Lợi.

Lính Mỹ (góc dưới bên phải) ngồi ăn quà vặt trước chùa Xá Lợi.

Chợ Bến Thành.

Một chú vượn nghỉ ngơi khi người chủ đi vắng.

Một gia đình khá giả trên xe máy.

Nữ sinh áo dài Sài Gòn.

Nữ nhân viên tiếp tân khả ái tại một khách sạn.

Chợ cây cảnh trên phố.

Chợ bán động vật.

Những chiếc Citroen quý phái xuất hiện khá nhiều trên đường phố Sài Gòn.

Ga Sài Gòn nhìn từ khách sạn trên đường Võ Tánh.

Cảnh tắc đường ở Sài Gòn.

Nhà thờ Đức Bà.

Đại sứ quán Mỹ ở Sài Gòn.

Cho voi ăn mía tại Thảo Cầm Viên.

Cầu Thị Nghè bắc qua rạch Thị Nghè sau Thảo Cầm Viên.

Áp phích quảng cáo bộ phim “Johnny Yuma” của Italia trước một rạp chiếu phim.

Một rạp khác chuyên chiếu phim chưởng Hồng Kông.

Chợ Bình Tây, khu chợ trung tâm tại Chợ Lớn, nơi tập trung đa số người Hoa.

Cảnh chợ búa ở Sài Gòn.

Xóm ổ chuột ở rạch Bãi Sậy.

Những con thuyền trên sông Sài Gòn.

Một chiếc xe tang ở Chợ Lớn.

Pano quảng cáo kem đánh răng Hynos xuất hiện mọi nơi.

Xe chở khách “Lambro 550” ở Sài Gòn.

Khu vực nông thôn Sài Gòn có mức sống thấp hơn nhiều so với nội đô.

Về Bạc Liêu nghe “Dạ Cổ Hoài Lang”

Bài Dạ Cổ Hoài Lang tuy riêng mà chung và mở đầu cho lối ăn chơi hào phóng: đờn ca tài tử đầu thế kỷ 20 ở Nam Kỳ Lục...

Ảnh đời thường của Sài Gòn năm 1966

Cảnh sát giao thông tác nghiệp, chợ An Đông nhộn nhịp, trẻ em trong Lăng Ông… là loạt ảnh đời thường sinh động ở Sài Gòn năm 1966 qua ống...

“Văn hóa không tên” tạo nên linh hồn của Sài Gòn xưa

Buổi sáng thứ sáu tuần vừa qua, tôi được một ông bạn điện thoại đến rủ ra Givral uống cà phê. Tôi rất ngạc nhiên vì từ mấy năm nay...

Câu chuyện ý nghĩa: Bác tiều phu và người học giả

Mời các bạn cùng đọc câu chuyện ý nghĩa dưới đây và rút ra cho mình bài học trong cuộc sống nhé! Người tiều phu và người học giả cùng...

Lễ hội Phủ Giày ở Nam Định thập niên 1920

Lễ hội Phủ Dày là một lễ hội lớn, được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 Âm lịch hàng năm ở xã Kim Thái huyện Vụ Bản, tỉnh Nam...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 14/25 – Sơ Đăng, một dân tộc đầu đàn

Chúng tôi tin rằng người Thượng Việt là gốc tổ của Lạc bộ Trãi và Thượng Nam Dương là gốc tổ của Lạc bộ Mã. Đại danh từ Any đã...

Nhà cổ Tấn Ký – ngôi nhà cổ đẹp nhất Hội An

Không chỉ giữ được kiến trúc nguyên bản sau 200 năm, nội thất của Nhà cổ Tấn Ký còn quy tụ những món đồ cổ rất giá trị, gốm các...

Sự tích một chiếc nghiên xưa

Ở viện bảo tàng, tại đế đô (Huế) có một cái nghiên. Ông coi việc rất lấy làm vinh hạnh khi có một người lạ đến thăm viện... Ông được...

“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu”?

“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu nói vô cùng quen thuộc, mà đôi khi chúng ta thậm chí đã quên mất xuất xứ của nó....

Thành Nam – Trọng trấn của cả nước ở Nam Định

Đến đầu thế kỷ 19, Sơn Nam Hạ vẫn là một trong những trọng trấn của cả nước. Năm 1822, trấn Sơn Nam Hạ đổi thành trấn Nam Định. Năm...

Tản mạn về Nhân Sinh Quan

Nhân sinh quan là gì? Nhân sinh quan (conception de la vie, conception of life) là quan niệm của con người đối với cuộc sống. Như vậy nghĩa là mỗi...

Thằng Cuội trong ký ức của nhạc sĩ Lê Thương và nhạc sĩ Phạm Duy

Có hai nhạc phẩm quen thuộc cho mùa Trung thu cùng viết về “Cuội”, của 2 nhạc sĩ thế hệ thế hệ đầu của tân nhạc, đó là ‘Thằng Cuội’...

Exit mobile version