Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sài Gòn những năm 1996 qua ống kính của Gysembergh Benoit

Quán kem Bạch Đằng, khách sạn Majestic buối tối, nữ “ninja” trên đường phố… là loạt ảnh đen trắng khó quên về Sài Gòn năm 1996 được nhiếp ảnh gia Pháp Gysembergh Benoit ghi lại.

Kem Bạch Đằng, cửa hàng kem nổi tiếng nằm ở số 26 Lê Lợi, năm 1996.

Hai người đàn ông trò chuyện trong một quán cà phê “view” sông Sài Gòn.

Pa-nô quảng cáo bên bờ sông Sài Gòn ở bán đảo Thủ Thiêm.

Quần áo cũ được bày bán ở “chợ trời” họp trên vỉa hè.

Một nhóm đàn ông tụ tập chơi domino trên đường phố.

Cô bán hàng tươi cười tại tiệm kim hoàn nằm trong một trung tâm thương mại.

Buối tối ở đường Nguyễn Huệ, khu vực khách sạn Rex.

Nữ “ninja” trên đường phố ngày nắng.

Cô gái chạy xe Honda Cub 82, góc Phan Bội Châu – Lê Thánh Tôn, cạnh chợ Bến Thành.

Khách sạn Majestic buối tối.

Người lái xích lô chở cây cảnh hình con hươu đi qua công trường xây dựng tòa nhà Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng.

Bãi gửi xe máy trên vỉa hè Sài Gòn.

Bên ngoài công trường xây dựng tòa nhà Saigon Center, số 65 Lê Lợi.

Cậu bé bán hàng rong ở công viên 30 Tháng 4, phía xa là nhà thờ Đức Bà.

Chuyến đò qua sông Sài Gòn.

Người thanh niên trên mũi một chiếc ghe ở sông Sài Gòn.

Lịch sử phát triển nông nghiệp ở Việt Nam cổ đại

THỜI NGUYÊN THỦY: GIAI ĐOẠN HÁI-LƯỢM, THUẦN DƯỠNG VÀ TRỒNG LÚA RẪY (18.000 -5.000 năm) I. TỔNG QUAN Lịch sử trồng lúa là một đề tài lớn trong khi thông...

Âm đức nghĩa là gì? Vì sao lại gọi là “âm”?

Các ghi chép khuyến thiện thời xưa thường xuyên nhắc đến các từ như “âm phúc”, “âm đức”, “âm công” để chỉ việc hành thiện tích đức, đắc thiện quả,...

Tạo sao những năm gần đây có phong trao khôi phục việc họ

Từ năm 1975 lại nay, nhất là những năm gần đây. Từ Bắc chí Nam đều có phong trào khôi phục việc họ, với nội dung: Diễn dịch, biên soạn,...

Món ăn dĩ vãng

Ông già cháo huyết hay bà cháo lòng có khác gì những người muôn năm cũ. Họ là phần ký ức nhỏ trong một quãng hành trình nào đó của...

Những từ dùng sai trong ngôn ngữ tiếng Việt

Trong ngôn ngữ giao tiếp và hành chính của người Việt chúng ta hiện nay, nhiều từ đã bị sử dụng không chính xác, bị biến nghĩa hoặc ghép từ...

Giấc mộng phục hưng Văn minh Đông Sơn

Đã có hàng ngàn cuốn sách, công trình chuyên khảo về nền văn minh Đông Sơn, và hàng trăm ngàn hiện vật thời Đông Sơn được khai quật, trưng bày,...

Xuất xứ tên gọi Ba Son

Xin cho biết xuất xứ của tên gọi Ba Son (Nhà máy Ba Son)? Về tên Ba Son, trong Sài Gòn năm xưa, Vương Hồng Sến đã ghi nhận bốn...

Chúa Chổm có phải là vua Lê?

"Nợ như Chúa Chổm" là thành ngữ rất phổ biến để chỉ người lắm nợ. Nhưng tại sao Chúa Chổm lại lắm nợ như vậy ? Truyền thuyết kể rằng:...

Tục vẽ mắt cho thuyền – Nét văn hóa độc đáo của ngư dân

Nghề chài lưới đã xuất hiện từ rất lâu trong suốt chiều dài lịch sử và phát triển của dân tộc Việt Nam, được coi là một trong ba làng...

Vua Lê Thánh Tông và thời kỳ Hồng Đức thịnh trị

Thiên hạ thái bình, ngủ đêm không phải đóng cửa, lân bang e sợ phải thần phục và cống nạp, đó chính là thời kỳ Hồng Đức thịnh trị của...

Những hé mở về số phận hai người con của hoàng đế Quang Trung

Nguyễn Văn Đức bị bắt vào năm 1831, khi đó đã ngoài 40 tuổi, chính là con của Quang Trung Hoàng đế và Hoàng hậu Ngọc Hân? Cho mãi đến...

Bát – Cạy, luật giao thông đường thủy, một dấu ấn văn hóa đậm nét vùng sông nước Nam Bộ

Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, An Giang nói riêng, là “vùng sông nước”. Trước khi có đường giao thông trên bộ như ngày nay, điều kiện đi lại...

Exit mobile version