Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Trung thu ở Hà Nội năm 1926

Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường, con tò he bằng bột gạo, đồ chơi bằng thiếc ở phố Hàng Thiếc… là loạt ảnh đặc sắc về Tết Trung thu ở Hà Nội năm 1926 được ghi lại qua ống kính người Pháp.Lưu bản nháp tự động

Lưu bản nháp tự động

Bầu không khí Tết Trung thu rộn ràng trên phố Hàng Gai, Hà Nội năm 1926.

Lưu bản nháp tự động

Những đứa trẻ đứng hai bên cửa hàng đèn lồng và đồ chơi Trung thu ở phố Hàng Gai.

Cậu bé trưng những chiếc đèn Trung thu trước chúng bạn.

Dù là ảnh đen trắng, nhưng không quá khó để hình dung màu sắc rực rỡ từ những chiếc đèn được tạo tác cầu kỳ.

Một cậu bé cầm đèn lồng đứng chào hàng cho cửa hàng của nhà mình.

Một góc phố Hàng Gai với hai cửa hàng bán đồ Trung thu nằm cạnh nhau.

Cả người lớn về trẻ em tề tựu trước một cửa hàng ở phố Hàng Gai.

Những mẫu đèn hình côn trùng lạ mắt trên phố Hàng Gai.

Các mặt hàng được bày bán tại một cửa hàng ở phố Hàng Gai: Đèn kéo quân (hình hộp), đèn lồng đủ loại, các ông tiến sĩ giấy…

Một cái nhìn cận cảnh về các món đồ chơi Trung thu ở phố Hàng Gai.

Các đám đông tụ tập bên ngoài đỉnh Cổ Vũ, phố Hàng Gai, dường như là để xem đấu cờ tướng.

Cửa hàng bán bánh Trung thu “Hòa Phát” ở 66 phố Hàng Đường.

Các mặt hàng bày bán trong một cửa hiệu ở Hàng Đường.

Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường.

Tò he – những món đồ chơi nặn bằng bột gạo – được bày bán trên phố Hàng Đường.

Những món đồ chơi Trung thu bằng thiếc – thường là từ vỏ đồ hộp cũ – được chế tác tài tình và bày bán ở phố Hàng Thiếc.

Một hình ảnh khác về các món đồ chơi trên phố Hàng Thiếc.

Người phụ nữ ngồi trên chõng tre cùng đứa con đang cầm chiếc đèn con thỏ, dịp Tết Trung thu Hà Nội năm 1926.

Bé gái Hà Nội cầm đèn con thỏ cười toe toét cạnh chú chó đam nằm lim dim.

Gánh hàng xôi ngũ sắc, Tết Trung thu Hà Nội năm 1926.

Cầu ngói Thanh Toàn xứ Huế

Ai về cầu ngói Thanh Toàn Cho em về với một đoàn cho vui Ca dao xứ Huế Thời Thuộc địa, một công chức người Pháp ở Huế, ông Edmond...

Quốc trưởng Bảo Đại ở Lạng Sơn năm 1950

Vào ngày 3/2/1950, cựu hoàng Bảo Đại, khi đó là Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam thuộc Liên hiệp Pháp đã đến Lạng Sơn để tham dự một lễ tưởng...

Về một từ trong bài thơ ‘Qua đèo ngang’ của Bà Huyện Thanh Quan

Năm 1943 giáo sư Dương Quảng Hàm cho xuất bản cuốn Việt nam Văn Học Sử Yếu, trong đó có trích dẫn bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện...

Cưỡi ngựa xem hoa là gì?

Câu nói trên có hàm ý chê những người làm ăn qua loa, đại khái, không chú ý đến bản chất, đến trọng tâm của vấn đề. Thành ngữ cưỡi...

Người Việt không thông minh, và cũng chẳng cần cù?

Chúng ta vẫn đang mải miết tranh luận liệu rằng có đúng là người Việt mình thông minh và cần cù như những gì vẫn được nghe từ trước tới...

Giai thoại về Ông Đỏ, Ông Đen

Tượng Ông Đỏ và Ông Đen ở chùa Nhạn Sơn được người Chăm tạo tác từ thế kỷ 13. Xung quanh hai pho tượng có một giai thoại lịch sử...

Khi bạn bắt đầu oán giận, may mắn đã quay đi rồi

Trong cuộc sống, mọi việc không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió. Khi đối diện với khó khăn, khi thấy tương lai xa xôi mờ mịt, thay vì...

Nhà thờ đá Bảo Nham ở xứ Nghệ

Nhà thờ đá Bảo Nham được xây vào cuối thế kỷ 19 ở Nghệ An, từng được người Pháp mệnh danh là nhà thờ “độc đáo nhất Đông Dương”. Ngoài...

Ông thầy Việt Văn

Tôi hận ông thầy Việt văn lớp Mười một. Ổng chơi không đẹp khi bắt tụi tôi học thuộc lòng bài thơ Kẻ Sĩ của Nguyễn Công Trứ. Đó là...

Thức lâu mới biết đêm dài – Những điều tưởng vậy nhưng không phải vậy

Cổ nhân có câu: “Thức lâu mới biết đêm dài.” Chuyện ở đời muôn hình vạn trạng, đừng vội kết luận, đừng vội phán xét vì đơn giản rằng chúng...

Ảnh cực hiếm về bệnh viện Chợ Rẫy 100 năm trước

Năm 1900, Bệnh viện Chợ Rẫy được xây dựng với tên là Hôpital Municipal de ChoLon. Đây là một trong những cơ sở y tế của Pháp thành lập ở...

Sự tương đồng giữa cổ sử Việt và Maya

Trong các tác phẩm và các bài viết trước, tôi đã chứng minh Maya và cổ Việt liên hệ ruột thịt với nhau. Bài viết này khai triển thêm sau...

Exit mobile version