Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vua Bảo Đại làm lễ tế đàn Nam Giao ở Huế năm 1933

Lế tế đàn Nam Giao là lễ tế trời đất vào mùa xuân, nghi lễ cung đình quan trọng bậc nhất triều Nguyễn vì chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế này.

Ảnh: Tang-Vinh Photo.

Voi dẫn đầu đoàn xa giá của vua Bào Đại ở Hoàng thành Huế vào ngày làm lễ tế đàn Nam Giao, 15/3/1933.

Đoàn xa giá rời cổng thành để đến đàn Nam Giao nằm ở ngoại ô.

Kiệu của vua Bảo Đại di chuyển qua cầu, hai bên là hai hàng lính mặc sắc phục trắng.

Đoàn xa giá di chuyển qua một cây cầu để đến nơi hành lễ.

Những người lính cầm súng điểu thương gắn lưỡi lê dài trên cầu.

Kiệu vua di chuyển đến Trai Cung, nơi là nơi vua trai giới thanh tịnh trước khi hành lễ.

Vua Bảo Đại thực hiện nghi thức ở Trai Cung.

Đông đảo quan khách tập trung ở Đàn Nam giao để chứng kiến buổi lễ.

Vua Bảo Đại ở trên đàn Nam Giao, sau lưng là các chức sắc và quan khách, trong đó có nhiều người phương Tây.

Các chức sắc trong buổi lễ tế.

Khoảng sân nơi diễn ra các nghi lễ ở đàn Nam Giao.

Các chức sắc và binh lính rời đàn Nam Giao sau buổi lễ tế.

Trâu được mổ để thiết đãi những người tham gia lễ tế ở khu vực Trai Cung.

Vua Bảo Đại rời khỏi đàn Nam Giao.

Vua được đưa ra kiệu để về Hoàng thành.

Đoàn xa giá đi qua cổng thành.

Một bức ảnh cận cảnh vua Bảo Đại ngồi trong kiệu.

Đoàn xa giá di chuyển qua cổng Ngọ Môn.

Vua Bảo Đại trở về cung cấm ở Hoàng Thành, ngày 16/3/1933.

Những Chiếc Xe Mì Của Quá Khứ

Sài gòn từ khi hình thành là nơi đất lành chim đậu, là nơi giao thoa các nền văn hoá khác nhau. Đó không chỉ là nơi hội tụ của...

Tinh hoa chợ nổi miền sông nước

Đồng bằng sông Cửu Long là miền sông nước, di chuyển rất dễ dàng trên các kênh lạch, chợ búa họp nhau cũng tiện lợi ở những điểm hợp lưu...

Lính Khố Xanh & Khố Đỏ

* Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Tiền nạp theo (hay treo) là gì?

Tiền "cheo" là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheo song có giảm bớt. Xuất...

Bài thơ tình bất hủ của thi sĩ Nguyên Sa

Nguyên Sa (1932-1998) tên thật là Trần Bích Lan, sinh năm 1932 tại Hà Nội, là nhà thơ, nhà báo, và là một giáo sư triết học tại Sài Gòn...

Tử Cấm Thành của triều đại Tây Sơn

Xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, Bình Định ngày nay vẫn còn lưu giữ một di tích đặc biệt của triều đại Tây Sơn. Đó là thành Hoàng Đế...

Có hay không chuyện ông Bùi Viện sang Mỹ cầu viện?

Một trong những nguyên chân chính gây khó khăn cho người đọc sử trong việc tìm hiểu lịch sử nước nhà đó là tiếp cận được với tài liệu khả...

Tại sao lại có tên là rượu đế?

Việc sản xuất rượu thủ công Việt Nam đã có lịch sử rất lâu đời vì người Việt nói chung rất phổ biến tập quán uống rượu, đặc biệt trong...

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt

Trong phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên và vài vị thần như Táo công, Thổ công, thần Tài…; ở phạm vi làng xã, người Việt thờ Thành...

Cầu Kho buổi giao thời và lớp cư dân mới

Sáng 17-2-1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha hạ thành Gia Định. Cùng với Bến Nghé “của tiền tan bọt nước”, Cầu Kho đã thay đổi cả tên đất...

Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Văn Tường về việc mất thành Hà Nội năm 1873 (Kỳ 1)

Tháng mười, năm Quý Dậu (1873), tức là năm thứ hai mươi sáu đời vua Tự Đức, trước đây tám mươi năm, quân Pháp đã đánh thành Hà Nội. Nguyễn...

Lạc Long Quân nghĩa là gì?

Mỹ hiệu Lạc Long Quân 貉龍君 thường được diễn Nôm thành “Bố Rồng”, “Cha Rồng” mà không thấy ai thắc mắc rằng đây là một cách hiểu “cà thọt”: nếu...

Exit mobile version