Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Xứ Nam Kỳ giai đoạn 1921 – 1935

Trường nghề ở Gia Định, trẻ mồ côi tại nhà tế bần Cù Lao Giêng, chợ rổ rá Suối Sâu… là loạt ảnh tư liệu quý giá về xứ Nam Kỳ giai đoan 1921 – 1935 do nhiếp ảnh gia Pháp Leon Busy thực hiện.

Phơi cá ở Gia Định (Sài Gòn).

Một phòng khám cho trẻ em ở xứ Nam Kỳ.

Chích ngừa cho trẻ em.

Trẻ mồ côi tại nhà tế bần Cù Lao Giêng (An Giang).

Người già, trẻ em và người tàn tật tại nhà tế bần Cù Lao Giêng.

Nhà hộ sinh Giồng Riềng (Kiên Giang).

Chợ rổ rá Suối Sâu (Tây Ninh) năm 1935.

Các sản phẩm mây tre đan sản xuất ở Gia Định.

Lớp học đan rổ rá tại Phước Hải (Bà Rịa).

Phòng thực hành trong trường dệt Gia Định.

Phòng thực hành trong trường dệt Gia Định.

Những người ngư dân trở về sau chuyến đánh bắt cá, Cần Giờ, tỉnh Gia Định.

Những người phụ nữ tụ tập trên bờ để chờ mua những mẻ cá mới đánh bắt ở biển Cần Giờ.

Những ngư dân trên một con thuyền đánh cá điển hình ở vùng biển Cần Giờ.

Con thuyền hoạt động bằng tay chèo hoặc mở buồm để di chuyển bằng sức gió vào những thời điểm gió thuận.

Hai người ngư dân làm việc trên giàn lưới.

Toàn cảnh hệ thống rào lưới quây cá.

Dãy rào bằng gỗ cắt ngang mặt biển.

Khung cảnh hoang sơ ở Cần Giờ.

Đoàn thuyền đánh cá ở Cần Giờ.

Một con thuyền căng buồm ra khơi.

Sài Gòn Tạp Pín Lù – Những năm đầu của Sài gòn thời Pháp thuộc

Les premières années de Saigon theo Jean Bouchot) a) Tác giả, năm 1983, tự nhận lỗi và tự phê bình: Hôm nay là 22 tháng chín dương lịch 1983, là...

Bài kỳ và tịch thượng

Theo phép khoa cử: thi Hương thì trường nhất kinh nghĩa, trường nhì thi phú, trường ba văn sách, như tôi có nói ở đoạn trước rồi. Thí sanh nào...

Năm mới nhiều ước vọng chờ mong trong “Câu chuyện đầu năm’ của nhạc sĩ Hoài An

“Câu chuyện đầu năm”, một sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sỹ Hoài An, là “món ăn tinh thần” quen thuộc của nhiều khán giả mỗi độ tết đến,...

Một góc ấu thơ

Những ngày cuối thu, lá cuốn xào xạc theo chiếc xích lô lững thững trên con phố nhỏ ngả nắng vàng hoe. Đôi tai lỡ bắt chút thanh âm văng...

Đệ nhất cung điện của các vua nhà Nguyễn

Không chỉ là biểu tượng cho quyền lực của nhà Nguyễn, điện Thái Hòa còn được coi là đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc cung đình Huế. Nằm ở...

Đất nước thời Đông Dương qua ảnh

Nữ phu kiệu ở Đồ Sơn, ngư dân quăng lưới tại Sầm Sơn hay khung cảnh Sài Gòn, Chợ Lớn... thời Đông Dương được lưu giữ qua ảnh đen trắng....

Lễ hội Rồng ở Chợ Lớn thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp

Nếu so với hai mươi năm trước đây thôi, người ta sẽ thấy thành phố Chợ Lớn đẹp hơn biết bao. Hai con đường nối với Sài Gòn, gồm đường...

Mày ngài và mày tằm

Nhân Dân báo số vừa rồi có bài của cô Mộng Tuyết bắt bẻ hai chữ “mày ngài” của báo Tri tân [a] mà tôi kéo dài ra thành câu...

Ký ức văn nghệ, Sài Gòn một thuở

Bốn mươi năm nhìn lại, ký ức về chuyến đi trình diễn cuối cùng của Đoàn Văn nghệ VNCH tại hải ngoại (Vientiane, tháng 10-1974) vẫn còn mãi sinh động...

Ngôi mộ cổ độc đáo của nhà bác học Trương Vĩnh Ký

Giữa trung tâm Sài Gòn có một di tích lịch sử độc đáo mà không nhiều người biết đến: Khu nhà mồ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837...

Phở – Thiên Biên Ký Sự

Tái chín nạm giò vè, tiêu ớt rau thơm giá sống Sách gầu gân mỡ sụn, tương chanh nước béo hành trần. Bác giáo lõ mắt dòm tôi với bát...

Nhớ về Xóm Chùa – Tân Định

Tôi được sinh ra tại nhà bảo sanh Chung Nam Quế trên đường Trần Quang Khải và lớn lên trong khu xóm nhỏ cuối đường Nguyễn Hữu Cảnh nay là...

Exit mobile version