Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

BỊNH DỊ…!

BỊNH DỊ…! (BỊ VỊN)

oOo

Chú ấy “mần gì” lạ thế kia?

Tay trên, tay dưới phủi hay chìa?

Dân ròm gậy chỉa kinh hồn vía

Quan cảnh còi phun bạc phách lìa

Móc mở dùng dằng chi chúng nghía

Quơ lùa dứt điểm đủ mình chia

Sờ ngay chỗ ngứa tìm khe khỉa

Vịn đúng nơi ngây kiếm lỗ khìa

(19/09/2015)

Tản Mạn Về O Huế

Bà xã của tôi là một cô gái Huế, nói theo kiểu Huế là một o Huế. Dù cho bây giờ o Huế của tôi đã phần nào không còn...

Tết xưa của người Việt

Một cái Tết nữa sắp đến. Trẻ con vẫn háo hức vì đứa nào đứa ấy đều chờ đợi để được diện quần áo mới, được lì xì. Còn những...

Việt Nam – Đất nước của những kẻ lười biếng

Đây là một bài viết tôi sưu tầm được, nhưng tôi phải nói trước với bạn là ngôn từ của nó không hề ngọt tai, nếu bạn chưa sẵn sàng...

Phố Hà Nội thập niên 90 trong ảnh của Đại sứ Nhật

Năm 1994, chàng thanh niên Fukada Hiroshi với máy ảnh trên tay đã dạo bước khắp Hà Nội để ghi lại những khoảnh khắc của "36 phố phường". Về sau...

Xem “năm sinh”, xem “hướng nhà”, xem “số đo cửa”, là bởi vì đâu?

1/ Khởi nguồn từ một quyển sách Bói (*) Kinh Dịch – một sách dùng để Bói toán, nguồn gốc của nó có thể từ cuối đời Ân, 1.200 năm...

Về xuất xứ của câu ca dao “Gió Đưa Cành Trúc La Đà”

Từ trước đến nay đã có rất nhiều bài viết thảo luận về địa danh Thọ Xương. Cũng như nguồn gốc của hai câu ca dao liên quan đến địa...

Nguyễn Du – Những niềm tri âm

Nguyễn Du là một tài năng trác tuyệt, một nhân cách sáng ngời.  Tên tuổi và sự nghiệp thơ ca của ông đã, đang và sẽ mãi tỏa sáng. Người...

Lụa Vạn Phúc – Rộn ràng tiếng thoi đưa

Nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa của đất nước. Qua các thời kỳ, người làm nghề hun đúc và tập hợp kinh nghiệm để...

Lê Lợi có phải là người Mường?

Đồng bào vùng Lam Sơn ngày nay vẫn thường gọi Lê Lợi là đạo Cham và Nguyễn Thận ở Mục Sơn là đạo Mục. Căn cứ vào những tài liệu...

Tìm về Đèo Ngang trong câu thơ ‘Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà…’

Trải qua các triều đại phong kiến Việt Nam, đèo Ngang đã được coi là một danh thắng của nước việt, đi vào nhiều câu ca dao và tác phẩm...

“Cửu huyền thất tổ” là những ai và có thể được hiểu như thế nào?

Thành ngữ Cửu huyền thất tổ không hề được ghi nhận trong những quyển từ điển quan trọng và quen thuộc như Từ nguyên, Từ hải, Vương Vân Ngũ đại...

Chuyện về việc vua Lê Đại Hành dùng thú dữ uy hiếp tinh thần của sứ Thiên triều

Không chỉ “phô” sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt, Vua Lê Đại Hành còn có tuyệt chiêu dùng thú dữ uy hiếp tinh thần của sứ Thiên triều thật độc đáo....

Exit mobile version