Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

TẠI ĐƯỜNG…

TẠI ĐƯỜNG …

(lưỡng đầu xà nghịch)

oOo

“NGHÌN TỶ” đem thui chẳng “NGHĨ TÌNH”

“MÌNH DÂN” cõng thuế… nó “MẦN DINH!”

“TẠI ĐƯỜNG” trở cách xây “ĐÀI TƯỢNG”

“BÌNH CHỨC” xoay ngang dễ “BỨT CHÌNH”

“MŨI THÁNH” hít nhầm chê “MẢNH THÚI”

“RÌNH KHUI” đớp bậy trách “RUỒI KHINH”

“KHÓ ĐAI”* dính gọng vừa “KHAI ĐÓ!”

“NHÌN TỔNG” ghi công thiệt “NHÕNG TÌNH!”

Vicente 14/03/2018

* die = chết

(ảnh sưu tầm)

 

 

Người dân Nam kỳ thập niên 1890 từng tiêm chủng phòng dịch bệnh ra sao?

Sau khi biến Nam kỳ thành xứ thuộc địa, người Pháp xây dựng nhiều công trình vệ sinh, cống rãnh, lấp đầm lầy, làm đường, đào kênh… Dù tình trạng...

Ý nghĩa thâm sâu trong hôn lễ truyền thống của người Việt

Hôn lễ truyền thống của người Việt mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Bản thân cưới hỏi được xem là một trong ba việc lớn của đời người… Ca dao Việt có...

Lỗi thường thấy của người thành công: Tham thắng mà không biết bại

Đa số những người thành công đều phạm phải một lỗi giống nhau là tham thắng mà không biết bại, gặp thời đắc ý lại nói năng tuỳ tiện. Kỳ...

Ảnh tư liệu về Sài Gòn thập niên 1860-1870

Cùng xem loạt ảnh hiếm có về Sài Gòn thập niên 1860-1870 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell thực hiện, trích từ một album bìa cứng được lưu giữ tại...

VÔ CẢM…

Sự vô cảm bầy đàn như mãnh thú Rình rập đời rừng rú xé lương tri Mang trái tim đong đếm riết chai lì Trong sâu thẳm vẫn hoang mang…...

Họa tiết con rồng của người An Nam

Trong số các con vật trang trí của người An Nam, bốn con vật siêu nhiên gọi là tứ linh chiếm vị trí đầu tiên. Đó là long (rồng), ly...

Đã chết rồi, những bài hát tuổi thơ?

Trách ai khi con trẻ không được hưởng môi trường âm nhạc lành mạnh? Trách ai khi trẻ con trong chương trình ca nhạc thiếu nhi không còn là trẻ...

Nhạc sĩ Phạm Duy “Biết ái tình ở dòng sông Hương”

Nhạc sĩ Phạm Duy sinh trưởng ở Hà Nội (5.10.1921), một thời gian dài sinh sống ở miền Nam và nước ngoài, tác phẩm của ông gắn bó với nhiều...

Vải sợi và nghề dệt vải thời kỳ Đông Sơn

Những miếng vải thời Văn hóa Đông Sơn Việc dùng một loại hình dụng cụ là dây buộc, dây đeo, dây căng… thường bị các nhà khảo cổ học quên...

Dinh Gia Long – Nét kiến trúc hoa mỹ của Sài Gòn xưa

Trong lịch sử tồn tại, Dinh Gia Long đã rất nhiều lần đổi chủ, được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như bảo tàng, dinh thống đốc, dinh...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương chín: Vinh quy – Khao vọng – Bổ dụng

Tin người đỗ đưa về làng, hương chức, dân làng họp ở đình, cắt cử người ra gập Tân khoa để ấn định ngày vinh quy, rước về nguyên quán....

Công cụ di chuyển của người Việt ngày trước

Bắt đầu từ thời phong kiến triều Nguyễn (1802-1945) vua chúa mỗi lần xuất cung đều dùng kiệu để đi lại. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ, do...

Exit mobile version