Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cách nhìn đường chỉ tay biết ngay, đó có phải là người tin cậy để chọn làm bạn đời không

So vị trí đường chỉ tay trên hai bàn tay, bạn sẽ đoán được phần nào tính cách của người ấy trong chuyện tình yêu.

Nếu bạn đang yêu một người, hãy đặt 2 bàn tay của người ấy cạnh nhau, bạn sẽ biết đó có phải là người tin tưởng được không. Việc này thể hiện ở đường chỉ tay, đường tình duyên của người ấy. Vị trí của đường này cho biết tình họ là người thế nào.

1. Đường tình duyên ở vị trí ngang bằng

Nếu đường tình duyên của người ấy bằng nhau, bạn là người rất may mắn. Họ là người nghiêm túc và thích mối quan hệ không đổi. Họ có lý trí và không thích những bước ngoặt trong cuộc sống. Họ cũng là người khá nhạy cảm và luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác.

2. Đường bên trái thấp hơn

Người có đường tình duyên thế này thường là người có tình yêu lãng mạn, độc lập với các quy tắc xã hội. Họ thường lắng nghe giác quan thứ sáu của mình, tức là rất coi trọng cảm xúc.

3. Đường bên tay trái cao hơn

Người này không vội vàng và thường không quá sốt sắng để mong có một mối quan hệ nghiêm túc. Họ cũng không phải quá khát khao hạnh phúc bình yên. Họ thường có xu hướng chọn bạn đời trẻ hơn hoặc người ngoại quốc. Họ thường yêu bằng mắt và là một người độc lập, làm gì cũng có mục đích rõ ràng.

Thanh Thanh (Nguồn BS)

Lạc Việt và quốc gia của người Việt xưa

Có nhiều vị “giả Tàu” có vẻ tức tối với chuyện này, mỉa mai là “thấy người sang bắt quàng làm họ” hay “chủ nghĩa tự tôn dân tộc quá...

Húy của Vua Gia Long là Anh hay Ánh?

Hầu như người Việt Nam nào có bước chân tới trường, qua ngưỡng cửa Trung học (cấp 2) cũng ít nhiều biết được tên thật của vua Gia Long (1802-1819),...

Trần Văn Trạch (nhạc sĩ hài hước của làng tân nhạc Việt Nam 1924-1994)

Viết về cuộc đời của một nghệ sĩ danh tiếng là khó rồi. Viết về một nghệ sĩ " lập dị " đã chinh phục cảm tình của khán giả...

“Về đâu mái tóc người thương” – Bóng hồng duy nhất trong cuộc đời của nhạc sĩ Hoài Linh

Những ai yêu thích dòng nhạc trữ tình chắc hẳn không xa lạ với những giai điệu mượt mà: “Hồn lỡ sa vào đôi mắt em Chiều nao xõa tóc...

Về ngôn ngữ “chát”

Trên báo Sài Gòn tiếp thị số 38 (11-4-2011), nhân chuyện Ban Biên tập của Oxford English Dictionary (OED) vừa thông báo đã bổ sung vào quyển từ điển một...

Lai lịch Lăng Cha Cả

Những chuyến xe buýt đi trên đường Hoàng Văn Thụ thường hay nghe, “Đến Lăng Cha Cả có ai xuống không?” mỗi khi xe gần đến vòng xoay cầu vượt....

Ai…hột vịt lộn hôn…

Cách nay khoảng chục năm, khi đi công tác ở Manila, tôi được đồng nghiệp, (mà chắc cũng là đồng bọn) ở đây rủ đi bia bọt ở một quán...

Cần Thơ – Gạo trắng nước trong

“Cần Thơ gạo trắng nước trong, ai đi đến đó lòng không muốn về” – Những địa danh nổi tiếng như bến Ninh Kiều, chợ nổi Cái Răng, cùng hệ thông sông ngòi...

Vì sao gọi bệnh viện là nhà thương?

Dân miền SAIGON chắc hẳn còn nhớ các tên nhà thương như nhà thương Chợ Rẩy, nhà thương Chợ Quán, Bình Dân, Nguyễn Văn Học, Từ Dũ, Hùng Vương hay...

Cáo chết ba năm quay đầu về núi

Theo học giả An Chi: “Câu này bắt nguồn ở thành ngữ tiếng Hán “hồ tử thú khâu” [狐死首丘] (cáo chết hướng [về] gò), thường nói tắt thành “thú khâu”...

Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng

Tục nhuộm răng là tục cổ xưa của dân tộc Việt, có từ thời các vua Hùng với tục ăn trầu. Sứ thần của nước Văn Lang (giao chỉ) trả...

Chùa Trầm – Ngôi chùa thuộc “tứ đại danh thắng của xứ Đoài”

1. Chùa Trầm ở đâu? Chùa Trầm là một quần thể nhiều ngôi chùa tọa lạc trên núi Trầm, thuộc xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, chỉ cách Hà Nội...

Exit mobile version