Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cựu cảnh sát Nga thú nhận giết 59 phụ nữ

Theo báo Siberian Times, Mikhail Popkov đang thụ án tù chung thân vì đã gây ra 22 vụ án mạng. Tuy nhiên, hắn vừa khai ra một chi tiết vô cùng chấn động rằng hắn còn giết hại hàng chục phụ nữ khác trong thời điểm từ năm 1994 tới năm 2000.

Mikhail Popskov tại phiên tòa xét xử y. Ảnh: Siberian Times

Cảnh sát đã tìm thấy nhiều thi thể của các nạn nhân xấu số trên thông qua các chi tiết mà Popkov cung cấp.

Với số 59 nạn nhân, Mikhail Popkov đã bị xếp vào hàng sát nhân hàng loạt khét tiếng nhất nước Nga, bao gồm Andrei Chikatilo có biệt danh “đồ tể xứ Rostov” đã giết 53 người và “sát thủ bàn cờ” Alexander Pichushkin giết hại 49 người.

Trong suốt 16 năm gây án, Popkov đã tấn công tình dục các nữ nạn nhân trẻ tuổi trước khi tước đi mạng sống của họ bằng những hung khí như dao, rìu, tua-vít.

Gã bệnh hoạn Popkov đã lợi dụng bộ đồng phục cảnh sát để dụ dỗ các nạn nhân say xỉn vừa bước ra từ hộp đêm vào bên trong xe tuần tra của hắn, giả bộ đưa họ về nhà nhưng lại đến các khu vực hẻo lánh để thực hiện hành vi đồi bại.

Sau khi xuống tay tàn bạo, Popkov đã bỏ lại thi thể không mảnh vải che thân của các nữ nạn nhân ở trong rừng vắng.

Popkov chính thức bị bắt giữ vào tháng 6/2012 sau khi cảnh sát buộc tội hắn bằng các dấu vết ADN tìm được tại hiện trường các vụ án mạng.

Popkov đã khai nhận rằng hắn đã không còn ham muốn giết người kể từ lúc bị lây bệnh giang mai của một trong số các nạn nhân, khiến hắn bị bất lực. Giới chức điều tra xác nhận Popkov đã không còn giết người từ năm 2000 do bệnh tật.

Miền kí ức về Bến Bình Đông

Nằm dọc theo bờ kênh Tàu Hủ, chạy dài từ cầu Chà Và đến cầu Lò Gốm, bến Bình Đông nằm gọn thuộc khu vực quận 8, nơi có nhiều...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 3/9 – Sài Gòn dưới trào Nguyễn Ánh

Thật ra, khó mà tóm tắt trong vài câu ngắn gọn và đầy đủ về điển tích chung quanh thành và đất Sài Gòn. Muốn hiểu vấn đề này, phải...

Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử

Phan Đình Phùng (1847-1895) là một nhà lãnh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh....

Vùng đất Chợ Lớn năm 1925 qua ống kính của người Pháp

Cùng khám phá nền “kinh tế lúa gạo” và nhiều điều lý thú khác ở Chợ Lớn năm 1925 qua loạt ảnh quý giá do người Pháp thực hiện. Ảnh:...

Một số dạng công trình kiến trúc phổ biến ở các nước Á Đông

Các loại hình kiến trúc phổ biến ở phương Đông nhìn chung có thể được chia làm hai nhóm dựa trên lịch sử tiến hoá. Nhóm 1 là kiến trúc đặc...

Nghịch lý giáo dục Việt Nam – Điểm thi là mục đích

Nếu lợi tức của giáo dục vẫn tập trung vào các kỳ thi, vào tấm bằng, thì người ta sẽ còn xoay xở ra trăm phương ngàn kế để “đầu...

7 slogan nổi tiếng của thế kỉ 20

Tất cả các công ty danh tiếng trên thế giới, mỗi khi tung ra những sản phẩm mới đều thực hiện các chiến dịch quảng cáo rầm rộ. Tuy nhiên...

Paris trong những bản tình ca bất hủ của Phạm Duy & Ngô Thụy Miên

Trong suy nghĩ của nhiều người chúng ta, Paris là một thành phố của tình yêu, là thiên đường của thời trang, là cái nôi của hội hoạ và kiến...

Những hình ảnh thân thương về Sài Gòn năm 1991 – Phần 1

Cùng ngắm những hình ảnh thân thương về Sài Gòn năm 1991 được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe. Chợ Bình Tây Chợ...

Những cổ vật khảm xà cừ đẹp hoàn hảo của Việt Nam

Cùng khám phá nghề khảm xà cừ – một nghề thủ công truyền thống độc đáo của người Việt – qua loạt cổ vật khảm xà cừ đẹp mê mẩn...

Phương tiện chuyển thư thời xưa

Nhớ ngày còn đi học, trong giờ sử cô giáo đặt câu hỏi phương tiện vận chuyển thư từ thời xưa ra sao. Đám học trò giơ tay xin trả...

Thằng Cuội trong ký ức của nhạc sĩ Lê Thương và nhạc sĩ Phạm Duy

Có hai nhạc phẩm quen thuộc cho mùa Trung thu cùng viết về “Cuội”, của 2 nhạc sĩ thế hệ thế hệ đầu của tân nhạc, đó là ‘Thằng Cuội’...

Exit mobile version