Cùng ngắm những hình ảnh thân thương về Sài Gòn năm 1991 được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Chợ Bình Tây

Chợ Bình Tây là một ngôi chợ tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc trong khu vực gọi là Chợ Lớn nên chính bản thân nó cũng thường được gọi không chính thức là chợ Lớn. Chợ này do một thương gia người Hoa là Quách Đàm (còn gọi là Thông Hiệp) bỏ tiền ra xây dựng vào năm 1928 rồi tặng cho chính quyền thành phố lúc bấy giờ. Đổi lại, ông chỉ xin được xây dựng thêm mấy dãy nhà phố xung quanh chợ và được đặt tượng mình giữa chợ khi mất. Chợ Bình Tây được xây dựng mang phong cách kiến trúc Á Đông nhưng ứng dụng những kỹ thuật hiện đại phương Tây đương thời và được đánh giá là một trong những ngôi chợ đẹp nhất Sài Gòn.

Sài Gòn: Chợ Lớn - Chợ Bình Tây

Sài Gòn: Chợ Lớn - Chợ Bình Tây

Sài Gòn: Chợ Lớn - chợ Bình Tây, bãi đậu xe hai bánh

Sài Gòn: Chợ Lớn - Chợ Bình Tây, vận tải

Sài Gòn: Chợ Lớn - Chợ Bình Tây

Sài Gòn: Chợ Lớn - Chợ Bình Tây

Sài Gòn: Chợ Lớn - Chợ Bình Tây

Chùa Bà Thiên Hậu

Chùa Bà Thiên Hậu (theo cách gọi của người Việt) còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà), tọa lạc tại số 710 đường Nguyễn Trãi, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một trong những ngôi chùa cổ nhất của người Hoa đã gây dựng trên đất Đề Ngạn xưa. Chùa. Do bên cạnh chùa có Tuệ Thành Hội quán là nơi quy tụ của nhóm người Hoa Quảng Đông, nên chùa còn được gọi Tuệ Thành Hội quán.

Chùa Sài Gòn: Cholon - Thiên Hậu

Chùa Sài Gòn: Cholon - Thiên Hậu

Sài Gòn: chùa Cholon - Thiên Hậu, hình mái nhà

Chùa Sài Gòn: Cholon - Thiên Hậu

Chùa Sài Gòn: Cholon - Thiên Hậu

Sài Gòn: chùa Cholon - Thiên Hậu, hương liệu xoắn

Sài Gòn: chùa Cholon - Thiên Hậu, hương cướp biển

Saigon: Cholon - Chùa Thiên Hậu, hy sinh

Trẻ em đường phố Sài Gòn

“Nhiều gia đình nông dân nghèo khó phải sống trong các lều tạm trên đường phố Sài Gòn năm 1991. Con cái của họ đã cố gắng đóng góp vào kinh tế gia đình. Trong thời kỳ ‘bùng nổ kinh tế’, số trẻ em đường phố tăng nhanh” – Hans-Peter Grumpe.

Sài Gòn: ngủ trẻ em đường phố

Sài Gòn: Gao và

Saigon: Hai người bán đậu phộng

Sài Gòn: Trẻ em báo chí

Sài Gòn: cầu xin trẻ em

Sài Gòn: Trẻ em

Sài Gòn: Trẻ em

Sài Gòn: Trẻ em

Saigon: Trẻ em chơi đá cẩm thạch

Chứng tích chiến tranh

“Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh có một bộ sưu tập xe tăng, máy bay và các vũ khí khác của Quân đội Mỹ, cũng như một bộ sưu tập ảnh, một số trong đó rất ấn tượng, nhấn mạnh đến những hậu quả của việc sử dụng bom Napalm và chất độc Da cam, với hàng triệu lít đã rải xuống Việt Nam. Bảo tàng minh họa những nỗi kinh hoàng của chiến tranh theo cách rất đáng nhớ” – Hans-Peter Grumpe.

Saigon: Bảo tàng Chiến tranh Hy sinh

Saigon: Bảo tàng Chiến tranh Hy sinh

Saigon: Bảo tàng Chiến tranh Hy sinh

Địa đạo Củ Chi

Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách TP HCM 70 km về hướng Tây-Bắc, được Việt Minh và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hệ thống địa đạo bao gồm bệnh xá, nhiều phòng ở, nhà bếp, kho chứa, phòng làm việc, hệ thống đường ngầm dưới lòng đất, tổng chiều dài khoảng 250 km và có các hệ thống thông hơi tại vị trí các bụi cây.

Hệ thống đường hầm Củ Chi

Củ Chi: lối vào đường hầm

Củ Chi: Ngụy trang vào đường hầm

Một lối dẫn xuống đia đạo.

Củ Chi: Trung tâm Tư vấn ngầm

Trong một hầm chỉ huy.

Củ Chi: Xác tàu đắm

Củ Chi: xác tàu trực thăng

Các khi tài Mỹ bỏ lại trên địa đạo.

Củ Chi: Lính cứu hỏa

Nghĩa trang Liệt sĩ Củ Chi.

Trên đường từ Sài Gòn đi Củ Chi

Củ cải đường cho cây tiêu

Dàn trồng hồ tiêu.

đội trâu

tuốt lúa

Đập lúa trên đồng.

Trên thực địa

chăn vịt

Chăn vịt.

Trâu bò trong bùn

Khô trên đường

Phơi thóc trên mặt đường.