Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Con vẫn còn say

Đêm khuya loang nhẹ quỳnh hương
Cha từ trong những gió sương lại về
Thanh bần một ấm trà quê
Nắng mưa gom lại đề huề cùng trăng

Ảnh: Unsplash

Lên men say cả tháng năm
Qua bao thiêu đốt thăng trầm mà êm
Dịu dàng thơm ngọt về tim
Chát đằm đắng nhẹ nằm im môi người

Giàu sang cũng chén trà vơi
Nghèo hèn cũng ướp hương mời khách qua
Vàng, xanh bỏng rát nở hoa
Thật sôi mới hiểu đậm đà dở hay

Cha đi về cõi mây bay
Ấm trà lạnh lẽo chờ tay Người cầm
Con đi xiêu cả tháng năm
Chén trà ngày ấy bao rằm còn say

Chuyện về Công tử Bạc Liêu – Kỳ 4 – Mua sắm máy bay

Thấm thoát đã tới ngày trọn đại. Bà con ở xa miệt Giá Rai, Cà Mau tới trước một ngày. Người nào thân thích ở trong các dãy nhà ngang...

Tranh thuỷ mặc Chợ Lớn

Thời gian qua, cùng với nhiều bộ môn nghệ thuật khác, nghệ thuật tạo hình Việt Nam ngày càng khởi sắc. Những năm gần đây, hàng loạt cuộc triển lãm...

Nguồn gốc lâu dài của danh xưng ‘Việt’

Như bạn đọc đã tìm hiểu trong nhiều bài viết trước được chúng tôi thực hiện [1], thì biểu tượng Việt ban đầu là hình tượng chiếc rìu, xuất phát...

Tản mạn về lợn trong văn chương

Lợn trong văn học Việt Nam Có thể nói, lợn là một trong lục súc rất quen thuộc với đời sống của người dân quê Việt Nam. Sự gần gũi...

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần cuối

Cuộc yết kiến Tổng trấn Lê Văn Duyệt, 2 tháng 9 Ngài Lê Văn Duyệt ngồi trên một cái bục cao có trải chiếu hoa. Chúng tôi tiến gần tới...

Sài Gòn năm 1965 qua 70 bức ảnh

Cảnh sát giao thông Sài Gòn, nữ sinh trường Lê Văn Duyệt, cảnh tấp nập của chợ trời vỉa hè… là loạt ảnh Sài Gòn năm 1965 do cựu quân...

Thiên La Địa Võng nghĩa là gì?

“Thiên” là trời, “địa” là đất thì ai cũng hiểu. Nhưng còn “la” và “võng” thì sao? Liệu có thể đảo thành “thiên võng địa la” được không? Và “võng”...

Đi tìm sự thực lịch sử về vua Gia Long

Một ngày mùa xuân năm 2014, tôi lên khu La Tinh, vào hàng sách quen, xuống hầm tìm sách cũ, tình cờ thấy một bộ sách quý, nhưng có lẽ...

Lãng mạn là rất đa dạng?

Lãng mạn được ghép bởi hai chữ Hán: “lãng” (sóng nước) và “mạn” (đầy tràn). Hiểu theo nghĩa chiết tự, lãng mạn là sóng tràn bờ, chỉ một sự phóng...

Ta hay nghe người ta nói SÂM BỔ LƯỢNG , SÂM DỨA, NƯỚC SÂM … Vậy chữ Sâm đây có nghĩa là gì?

Trước hết phải nói tới Sâm Bổ Lượng…hay còn gọi là chè sâm bổ lượng, là một món chè ngọt Việt Nam nhưng có nguồn gốc Quảng Đông và cũng...

Ngày Phụ Nữ 03/03/1960 Tại Sài Gòn Năm Xưa

Saigon 1960 - Nữ sinh Trưng Vương diễn hành trong ngày Phụ Nữ Xe hoa trường Nữ Trung Học Trưng Vương Nữ sinh Gia Long diễn hành trong ngày Phụ...

Tư tưởng cải cách qua tờ sớ của một viên quan năm 1841

Suốt thời kỳ phong kiến, đã có biết bao trí thức tiến bộ, gồm các quan lại, văn thân, sĩ phu giàu lòng yêu nước, thương dân, có tinh thần...

Exit mobile version