Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Top 10 dược chất nguy hiểm nhất hành tinh

Có rất nhiều cách để đo lường mức độ gây hại của các dược chất. Chẳng hạn như, bạn có thể tính đến mức độ gây hại của dược chất đối với toàn thể xã hội, mức độ gây nghiện của nó hay mức độ nguy hiểm của nó đối với mỗi cá nhân người sử dụng.

Trong một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí The Lancet, bác sĩ tâm thần học Anh David Nutt đã mời 2 nhóm chuyên gia độc lập đánh giá mức độ gây nghiện sự độc hại của hàng chục dược chất khác nhau. Nhóm nghiên cứu cuối cùng đã rút ra kết luận về 10 loại dược chất nguy hiểm nhất với những người sử dụng chúng:

Ngoài việc là chất gây nghiện nhất, heroin cũng đứng đầu danh sách các dược chất nguy hiểm nhất thế giới theo đánh giá của các chuyên gia, vì các rủi ro tức thì mà nó có thể gây ra cho người dùng, các rủi ro dài hạn gắn liền với việc sử dụng lặp đi lặp lại và nguy cơ tăng thêm cao do việc sử dụng qua đường tiêm chích.

Kết quả đánh giá dịch truyền dựa vào khả năng sử dụng dược chất qua đường tiêm, truyền. Đây là một yếu tố quan trọng, vì phương pháp dùng thuốc này chứa đựng nguy cơ gây đột tử cao cũng như gắn liền với việc lây lan các bệnh mạn tính.

Các dược chất khác, vốn có mức độ gây nghiện hoặc gây hại nói chung cao hơn, lại không được đánh giá cao ở mức độ nguy hiểm cá nhân. Chẳng hạn như, thuốc lá, dù ghi điểm cao hơn bất kỳ dược chất nào khác vì các nguy cơ gắn liền với việc sử dụng kinh niên (2,9/3 điểm) nhưng không lọt tốp 10 vì ghi điểm thấp hơn nhiều ở tiêu chí nguy cơ cấp tính tức thì và 0 điểm ở tiêu chí dịch truyền.

Ngày xưa nước mía ép tay

Nước mía là thứ nước giải khát ngon, bổ rẻ và được ép nguyên chất từ mía tươi. Ngày xưa mấy xe nước mía thường dùng tay để ép mía,...

Nhớ về Saigon Departo

Trên báo Xuân Chính Luận năm 1969, bài phóng sự của H. Thủy Ba bộ mặt của Tết Sài Gòn có nêu: "Đi đến đường Tự Do mà không ghé...

Sôi động các trận đấu quyền anh tại Sài Gòn ngày trước

Trong những ngày lễ hội như dịp tết, các trận quyền anh đã được tổ chức ở bùng binh trước chợ Bến Thành vì các võ đài khác không đủ...

Một số dạng công trình kiến trúc phổ biến ở các nước Á Đông

Các loại hình kiến trúc phổ biến ở phương Đông nhìn chung có thể được chia làm hai nhóm dựa trên lịch sử tiến hoá. Nhóm 1 là kiến trúc đặc...

Người Hoa hơn gì người Việt

Trong khuôn khổ bài viết này, người Hoa được hiểu là người quốc tịch Việt gốc Hoa ở Chợ Lớn – Sài Gòn. Không phải người Hoa đang ở Trung...

Ông Đạo – một hiện tượng tôn giáo lý thú ở Nam Bộ

Trong những chuyến khảo sát điều tra điền dã dân tộc học ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, tôi đã được nghe nhiều chuyện về ông Đạo. Đọc một...

Khoan sức dân nghĩa là gì?

Cách nay 4 năm, bà Thứ trưởng Tài chánh có nói về “mức giảm trừ gia cảnh”:  - Mức giảm trừ như thế là khoan sức dân rồi. Một cô...

Tiếng Hát Thái Hiền

Chiều Chủ Nhật 22 tháng trước có buổi nhạc tưởng niệm nhạc sĩ Lê Uyên Phương, được tổ chức tại Star Performing Art Center trong thị xã Fountain Valley của...

Sai Dùng Lâu Thành Đúng?

Lời vào bài: Nói chuyện chữ nghĩa là nói đến kho tàng văn học, mà văn học thì chỉ có khởi điểm, không thể có kết thúc. Do đó, người viết...

Thế nào là sự trong sáng của ngôn ngữ?

Thỉnh thoảng vẫn thấy xuất hiện bài than phiền ngôn ngữ VN xuống cấp, yêu cầu phải gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. Thật tình người viết không...

Nguồn gốc, ý nghĩa của cách gọi “ông xã”, và “bà xã” trong phương ngữ Nam Bộ.

Xin giải thích giúp nguồn gốc, ý nghĩa của “ông xã”, và “bà xã” trong phương ngữ Nam Bộ. Từ điển tiếng Việt 1992 giảng “ông xã” là từ dùng...

Người ăn xin đi gặp Phật Tổ và thay đổi số mệnh

Trước đây có một người ngày nào cũng ra ngoài đi ăn xin, anh ta rất muốn sống một cuộc sống bình thường, thế nên anh ta luôn xin lương...

Exit mobile version