Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bánh dày Vị Dương

Khi nhắc đến bánh dày, hẳn ai cũng sẽ nhớ đến sự tích “Bánh chưng bánh dày” đã quá nổi tiếng trong dân gian Việt Nam. Ở vùng đất cổ thôn Vị Dương, xã Mỹ Xá (TP Nam Định), người ta vẫn truyền nhau cách thức làm bánh dày truyền thống đã làm nên thương hiệu. Bánh dày Vị Dương đã trở thành vật phẩm để thờ cúng trong các lễ hội truyền thống, trong ngày giỗ chạp, thờ cúng tổ tiên và trong việc họ, việc làng.

Thưởng thức bánh dày Vị Dương, thực khách sẽ cảm nhận được độ dẻo dai của phần vỏ bánh được làm từ bột nếp, phần nhân ngọt được làm từ đậu xanh, đường, dừa bào. Nếu thưởng thức bánh dày mặn sẽ cảm nhận được vị bùi của đậu xanh, một ít mỡ phần, tiêu xay. Bánh dày nhân chay chỉ có bột nếp xoa mỡ bên ngoài.

Bánh sẽ có màu trắng tinh, tròn trịa, dẻo dai và mùi thơm ngon đến khó cưỡng, nằm gọn trong những chiếc lá chuối màu xanh đã được cắt theo hình tròn vừa với chiếc bánh.

Bánh dày Vị Dương được khách xa gần đến đặt mua với số lượng phục vụ cho các cửa hàng ăn uống khắp các nơi, hội nghị, tiệc cưới. Cái vị bánh dẻo quẹo, đỗ xanh mềm mịn thơm nồng, cùng với những kì công người làm bánh gửi gắm trong đó mới thấy được người Vị Dương tự hào về món bánh đặc sản truyền thống nhiều ra sao. Tết đến xuân về, bánh dày được đặt trang trọng trên ban thờ nghi ngút khói hương cũng là một nét đẹp văn hoá của quê ta…

Ảnh chưa công bố về chiến lợi phẩm của Liên Xô trong chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol năm 1939 là chiến dịch “đẫm máu” xảy ra giữa Liên Xô và Nhật, với chiến thắng trong chiến dịch này, Liên Xô đã thu được...

Việt Nam – Đất nước của những kẻ lười biếng

Đây là một bài viết tôi sưu tầm được, nhưng tôi phải nói trước với bạn là ngôn từ của nó không hề ngọt tai, nếu bạn chưa sẵn sàng...

An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?

Xem thế đủ biết các cụ ta xưa không hề sai lầm. Các cụ vẫn xem Triệu Vũ Đế (Triệu Đà) là sự tiếp nối của vua Hùng, chứ không...

Vì sao nói “Treo đầu dê, bán thịt chó”?

Trong cuộc sống hàng ngày, khi muốn nói tới những kẻ thường dùng những chiêu bài giả mạo để lừa bịp người khác, gian lận tráo trở trong buôn bán,...

Hình ảnh người xưa tưởng tượng về năm 2000

Những con người ở thế kỷ 19 đã để trí tưởng tượng cũng như mong ước của mình bay xa cùng với những tấm hình vẽ về những tiến bộ...

10 câu châm ngôn tinh túy lưu truyền trong giới cao nhân

Có đôi khi, nhìn vào những trí huệ và cảm ngộ về cuộc đời của người khác, chúng ta có thể cảm thụ được, ít nhất cũng làm thay đổi...

Chuyện Đời Xưa, Thể Hiện Sự Giữ Lửa Của Tiếng Nói Miền Nam Kỳ Lục Tỉnh

Quyển Chuyện Đời Xưa của Trương Vĩnh Ký là quyển sách bán chạy nhứt và đi vào lòng dân chúng nhiều nhứt trong số hàng trăm tác phẩm của nhà văn nầy....

Thủ đô Seoul nghèo nàn những năm 1960 – 1970

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh đẹp về đất nước, con người Hàn Quốc những năm 1960 – 1970. Hàn Quốc những năm 1960 – 1970 hiện...

Nguồn gốc của cách gọi Sư tử Hà Đông

"Sư tử Hà Đông" là một thuật ngữ phổ biến trong văn hóa dân gian Việt Nam. Nhiều người vẫn dùng hình ảnh trên, để nói về những bà vợ...

Tại sao lại gọi miền Nam Bộ Việt Nam là Cochinchine?

Thật ra, địa danh Cochinchine ban đầu được dùng để chỉ đất Bắc nghĩa là Đàng Ngoài, sau mới chỉ Đàng Trong và cuối cùng mới chỉ Nam Bộ Việt...

Ca khúc “Em tôi” và cuộc tình dang dở của nhạc sỹ Lê Trạch Lựu

Nhạc sỹ Lê Trạch Lựu sinh ngày 6-9-1936 tại Hà Nội. Trong sự nghiệp âm nhạc của mình, ông đã sáng tác hơn 10 ca khúc nhưng nổi tiếng nhất...

A lê hấp nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, a lê hấp có nghĩa là làm ngay. Lời hô có tính gấp rút, khẩn trương, không thể chần chừ. Về từ nguyên, a lê hấp là từ vay mượn từ tiếng Pháp allez...

Exit mobile version